Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Giải đề mẫu

 * Về kiến thức:

 + Củng cố lý thuyết đã học.

 * Về kỹ năng:

 + Biết giải các dạng bài tập đã học.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

 

doc4 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Giải đề mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tên bài dạy: Giải đề mẫu. Tiết: 45-46-47-48 Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố lý thuyết đã học. * Về kỹ năng: + Biết giải các dạng bài tập đã học. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: Bài 1: Cho hàm số Hoạt động 1: Khảo sát sực biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Xác định hàm khi ? — Tập xác định ? — Đạo hàm cấp 1 ? — Giải phương trình ? — Đạo hàm cấp 2 ? — Giải phương trình ? — Điểm uốn ? — Tính các giới hạn ? — Lập bảng biến thiên và kết luận chiều biến thiên, cực trị ? — Các điểm đặc biệt của đồ thị ? — Vẽ đồ thị ? — — — — hoặc — — — — — Hàm giảm trên và Hàm tăng trên Hàm đạt cực đại tại với Hàm đạt cực tiểu tại với — Đồ thị nhận làm tâm đối xứng Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có tọa độ trong đó Đồ thị cắt trục tung tại — HS vẽ đồ thị Hoạt động 2: Tính diện tích hình phẳng giới bởi (C), trục hoành và các đường thẳng , . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Xác định cận lấy tích phân ? — Áp dụng công thức tính diện tích hình phẳng ? — và — (đvdt) Hoạt động 3: Xác định m để hàm số đã cho đồng biến trên . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Tính ? — Nhận xét hệ số a của ? — Tính của ? — Xét dấu ? — Nhận xét nghiệm của ? — Vẽ bảng biến thiên ? — Điều kiện để hàm tăng trên ? — Xác định điều kiện tương đương ? — — — — do — luôn có hai nghiệm — HS vẽ bảng biến thiên — — Bài 2: Giải phương trình Hoạt động 4: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện ? — Biến đổi ? — Biến đổi phương trình ? — Đổi biến ? — Tìm x khi ? — Tìm x khi ? — — — — Đặt phương trình trở thành — — phương trình vô nghiệm do Bài 3: Trên hai đáy của hình trụ có đường cao gấp đôi bán kính đáy, người ta lấy hai bán kính chéo nhau, tạo với nhau một góc . Biết rằng đoạn thẳng nối hai đầu mút thuộc các đường tròn đáy của hai bán kính đó có độ dài là a. Hoạt động 5: Tính thể tích khối trụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Gọi B là hình chiếu của A lên đáy (O). Xác định ? — Tính ? — Tính ? — Xác định từ giả thiết ? — Tính theo a ? — Tính AB theo a ? — Tính thể tích ? — do — — — — — — Bài 4: Cho , , Hoạt động 6: Chứng minh tam giác ABC vuông. Viết phương trình tham số đường AB. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Tọa độ ? — Tọa độ ? — Tính ? — Kết luận ? — Phương trình tham số của AB ? — — — — — Hoạt động 7: Gọi M là điểm sao cho . Viết phương trình mặt phẳng qua M và vuông góc đường BC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Tọa độ ? — Tọa độ ? — Tọa độ ? — Kết luận tọa độ của M từ ? — Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ? — Phương trình mặt phẳng ? — — — — — — hay Hoạt động 8: Viết phương trình mặt cầu (S) qua O, A, B, C. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Dạng phương trình mặt cầu ? — Xác định các hệ số a, b, c, d khi biết (S) qua O, A, B, C ? — Phương trình mặt cầu ? — — — Bài 5: Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa bất đẳng thức Hoạt động 9: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Dạng đại số của số phức z ? — Tính ? — Tính ? — Biến đổi ? — Kết luận ? — với — — — — Tập hợp điểm biểu diễn z là hình tròn tâm , bán kính * Dặn dò: 1. Cho hàm số + Khảo sát và vẽ đồ thị (C). + Tìm m để đường thẳng cắt (C) tại hai điểm phân biệt. 2. Giải bất phương trình 3. Tính .

File đính kèm:

  • docOn tap TN-t45-48.doc