Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 12 - Tiệm cận của đồ thị

A. Mục tiu : Rèn luyện kĩ năng tìm tiệm cận cũng như kĩ năng tìm giới hạn cho HS

B. Chuẩn bị của thầy v trị :

1. Chuẩn bị của thầy v trị: Sắp xếp bi tập cĩ hệ thống, ch ý cc trường hợp đặc biệt; dự kiến các câu hỏi cho các HS chưa thái độ học tích cực trong quá trình tranh luận.

2. Chuẩn bị của HS: xem lại cch tìm tiệm cận trong bi học trước, cách tìm cc giới hạn (khử dạng vơ định) ở lớp 11.

C. Phương pháp dạy học: tổ chức cho HS giải v tranh luận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 12 - Tiệm cận của đồ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ Tiết 12’. Ngày soạn: Ngày dạy: Mục tiêu : Rèn luyện kĩ năng tìm tiệm cận cũng như kĩ năng tìm giới hạn cho HS Chuẩn bị của thầy và trị : Chuẩn bị của thầy và trị: Sắp xếp bài tập cĩ hệ thống, chú ý các trường hợp đặc biệt; dự kiến các câu hỏi cho các HS chưa thái độ học tích cực trong quá trình tranh luận. Chuẩn bị của HS: xem lại cách tìm tiệm cận trong bài học trước, cách tìm các giới hạn (khử dạng vơ định) ở lớp 11. Phương pháp dạy học: tổ chức cho HS giải và tranh luận. Tiến trình bài học : Hoạt động 1 : ơn tập bài cũ (5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu Yêu cầu HS: Nêu các định nghĩa tiệm cận đứng, ngang và xiên của đồ thị. Nêu cách nhận biết cĩ tiệm cận đứng thường gặp; làm thể nào để khi nhìn vào hàm số ta cĩ thể biết đồ thị của nĩ cĩ tiệm cận ngang, hay xiên? Cĩ mấy cách tìm tiệm cận xiên thường dùng? ( gọi nhiều HS) Đứng tại chỗ: Nêu cách lại từng định nghĩa. Nêu các dấu hiệu tìm thấy tiệm cận đứng, ngang xiên đã tìm thấy ở bài học tiết trước. Ghi lại những gì HS phát biểu và xĩa sau khi nhận xét. Hoạt động 2 : Giải bài tập 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu Gọi 4 HS lên bảng giải cùng lúc. Gọi các HS khác gĩp ý, hổ trợ quá trình tranh luận của HS (chuyển tải ý của HS hỏi và HS giải thích, giải thích hộ nếu cần), chấm cơng xây dựng bài cho HS. * Cần lưu ý các nghiệm kép lúc xét dấu (1.d) và cách trình bày khi gặp hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên R (1.b) Bốn HS lên giải, các HS khác theo dõi để nêu thắc mắc. Ghi chép các ý chưa hiểu hoặc tĩm tắt lời giải. Bài tập 1: Tìm pt các đường tiệm cận của các đồ thị các hàm số sau: Hoạt động 3 : Giải bài tập 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu Gọi 4 HS lên bảng giải cùng lúc. Gọi các HS khác gĩp ý, hổ trợ quá trình tranh luận của HS (chuyển tải ý của HS hỏi và HS giải thích, giải thích hộ nếu cần), chấm cơng xây dựng bài cho HS. Nhắc lại - một cách tổng quát để xét dấu 1 đa thức, phân thức, biểu thức nào đĩ bằng phương pháp khoảng. HD cho HS về nhà làm tiếp 5e. Để ý rằng, khi thì nên đồ thị cĩ TCX, cịn khi ta cĩ thể khử dạng vơ định và tìm được là hằng số và do đĩ đồ thị cĩ TCN. Bốn HS lên giải, các HS khác theo dõi để nêu thắc mắc. Ghi chép các ý chưa hiểu hoặc tĩm tắt lời giải. Bài tập 2: Tìm pt các đường tiệm cận của các đồ thị các hàm số sau: Hoạt động 4 : Củng cố kiến thức của tồn tiết học và dặn học ở nhà. (7 phút) Tĩm tắt các dạng bài tập đã giải trong tiết. Dặn HS xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài 6 cho tiết sau. Rút kinh nghiệm: ........ .... .... ..

File đính kèm:

  • doct12'- B5.doc