Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 29 - Bài 2: Luyện tập lũy thừa với số mũ thực

1. Về kiến thức:

- Khắc sâu tính chất của lũy thừa với số mũ thực.

- Biết điều kiện cơ số lũy thừa khi số mũ nguyên, hữu tỷ, vô tỷ.

- Nắm được công thức tính lãi kép.

2. Về kỷ năng:

- Vận dụng thành thạo các tính chất lũy thừa để biến đổi, tính toán các biểu thức có chứa lũy thừa.

- Vận dụng công thức lãi kép để giải bài toán thực tế.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 29 - Bài 2: Luyện tập lũy thừa với số mũ thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:29 Ngày soạn: .. . . . . . . . . . § 2 LUYỆN TẬP LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC I. MỤC TIÊU: Về kiến thức: Khắc sâu tính chất của lũy thừa với số mũ thực. Biết điều kiện cơ số lũy thừa khi số mũ nguyên, hữu tỷ, vô tỷ. Nắm được công thức tính lãi kép. Về kỷ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất lũy thừa để biến đổi, tính toán các biểu thức có chứa lũy thừa. Vận dụng công thức lãi kép để giải bài toán thực tế. Về tư duy thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán; biết quy lạ về quen. Thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị của thầy : Soạn giáo án Chuẩn bị của trò: Giải các bài tập đã cho về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số, Kiểm tra bài cũ : Thông qua luyện tập trên lớp Bài mới: HĐ1: Vận dụng tính chất lũy thừa để biến đổi, tính toán các biểu thức có chứa lũy thừa. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG -GV ghi đề bài lên bảng và gọi 3 học sinh lên bảng giải. (HS yếu, trung bình: câu a, b; HS khá: câu d) -Cho học sinh nhận xét và nêu cách giải khác (khử căn từ ngoài vào hoặc từ trong ra) -Đánh giá bài làm của học sinh. -Yêu cầu HS về nhà giải câu c (tương tự câu d) -GV ghi đề bài lên bảng, gọi 3 học sinh lên giải. -GV cho học sinh nhắc lại công thức = ? -Yêu cầu học sinh -Các học sinh còn lại theo dõi bài giải. -HS nhận xét và nêu cách giải khác. -HS lên bảng giải bài tập. Học sinh còn lại theo dõi để nhận xét. -HS nhận xét bài làm của bạn và đề xuất cách giải khác. Bài 18/81: a/ (x>0) b/ (a, b >0) d/: a (a>0) =(aaaa):a = a Bài 19/82: a/ a() = a3 b/().= a2 d/= |x-y| HĐ 2:Giải các bài tập dang pt và bpt mũ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG -Ghi đề bài lên bảng. Cho 2 học sinh lên giải. -HD: +Nếu đặt t= thì = ? +Cho biết điều kiện của t. +Giải pt theo t -Câu b tương tự câu a. -GV ghi đề bài lên bảng và cho 3 HS xung phong lên bảng giải. -HD: +Cho HS nhắc lại tính chất về bất đẳng thức của căn bậc n (đã học ở bài trước) +Ở câu a và c, sử dụng tính chất nào của bđt ? +Câu b sử dụng tính chất nào của bđt ? -HS xung phong lên bảng giải. -HS trả lời các câu hỏi của GV. -HS còn lại theo dõi bài giải của bạn trên bảng. -HS trả lời câu hỏi: Nếu n nguyên dương, lẻ và a<b thì < Nếu n nguyên dương, chẵn và 0<a<b thì < Bài 21/82: a/ + = 2 Đặt t=; đk: t>=0 t2 + t – 2 = 0 t=1; t=-2 (loại) x=1 b/ - 3 + 2 = 0 Bài 22/82: a/ x4 < 3 n |x| < n -<x< b/ x11 > 7 n x> c/ x10>2 n |x| > n x> ; x< - HĐ3: Bài tập thực tế về tính lãi kép HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG -Giải thích tỷ lệ lạm phát 5% mỗi năm, có nghĩa là sau mỗi năm giá trị một loại hàng hóa nào đó sẽ có giá tăng thêm 5% -Như vậy cách tính giá trị hàng hóa giống như cách tính của loại bài toán nào? -Hãy nhắc lại công thức tính lãi kép định kỳ. -Áp dụng công thức đó, hãy giải bài tập đã cho -GV nhận xét, đánh giá kết quả. -Học sinh tiếp nhận kiến thức -Bài toán tính lãi suất kép theo định kỳ. HS: C=A(1+r)N -HS xung phong lên bảng giải. Bài tập làm thêm: Biết rằng tỷ lệ lạm phát hàng năm của một quốc gia trong 10 năm qua là 5%. Hỏi nếu năm 1994, giá của một loại hàng hóa của quốc gia đó là 100 (USD) thì sau 5 năm sau giá của loại hàng đó là bao nhiêu? C=A(1+r)N C=100(1+0,05)5 C=127,6 (USD) Củng cố toàn bài: Nhắc lại các tính chất của luỹ thừa với số mũ hữu tỉ, công thức lãi kép. Giải các bài tập còn lại. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docT29_CII.DOC