1.Kiến Thức:
-Từ bài toán thực tế HS nắm được sự tồn tại nguyên hàm của hàm số f(x) và Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp .
2.Kỹ Năng:
Kỹ năng tính nguyên hàm của các hàm số trên một khoảng K .
3.Tư Tưởng -Thái Độ:
-Liên hệ với những bài toán trong thực tế, Có tinh thần thái độ đúng đắn trong học tập
-Tích cực chủ động, tư duy các vấn đề toán học một cách có hệ thống
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC :
4 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 43 - Tuần 15 - Bài 1: Nguyên hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :43 Tuần : 15 (Tiếp theo )
§1. NGUYÊN HÀM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến Thức:
-Từ bài toán thực tế HS nắm được sự tồn tại nguyên hàm của hàm số f(x) và Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp .
2.Kỹ Năng:
Kỹ năng tính nguyên hàm của các hàm số trên một khoảng K .
3.Tư Tưởng -Thái Độ:
-Liên hệ với những bài toán trong thực tế, Có tinh thần thái độ đúng đắn trong học tập
-Tích cực chủ động, tư duy các vấn đề toán học một cách có hệ thống
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC :
1.Chuẩn bị của GV: Một số câu hỏi gợi mở , bảng phụ ,phiếu học tập
2.Chuẩn bị của HS:
- Những kiến thức đã học của tiết trước , Đọc bài trước ở nhà ,Liên hệ nhiều vấn đề , bài toán trong thực tế
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ :
1. Nêu một số tính chất cơ bản của nguyên hàm ?
2 .Tìm nguyên hàm của các hàm số : a) f(x) = 5x4 b) f(x) = cosx -
C.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : SỰ TỒN TẠI CỦA NGUYÊN HÀM
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG -TRÌNH CHIẾU
H1: Hs liên tục trên K có nguyên hàm trên K không ?
GV nhận xét câu trả lời của HS
H2: Hãy rút ra kết luận gì về sự tồn tại của nguyên hàm ?
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
3 . Sự tồn tại của nguyên hàm :
ĐL 3 : Sgk/95
Mọi hs liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K .
H3 : a) f(x) =có liên tục trên khoảng (0; +) không ?
H4 :f(x) =có nguyên hàm trên khoảng (0; +) không ?
Tìm nguyên hàm của hs ?
GV nhận xét câu trả lời của HS
H5 : b) g(x) = có liên tục trên khoảng (k; (k+1)) , (kZ)
không ?
H6 :g(x) = có nguyên hàm trên khoảng (k; (k+1)) , (kZ)
không ?Tìm nguyên hàm của hs ?
GV nhận xét câu trả lời của HS
VD 5 :
HS đọc VD 5 :
HS thảo luận nhóm
Các nhóm nộp sản phẩm đã thảo luận .
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày cách giải bài tập .
Nhóm khác nhận xét bài làm của bạn .
VD 5 :
a) f(x) =có nguyên hàm trên khoảng (0; +)
= + C
b) g(x) = có nguyên hàm trên khoảng (k; (k+1)) , (kZ)
= - cotx + C
HOẠT ĐỘNG 2 : BẢNG NGUYÊN HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
H1 : Đọc các công thức tính đạo hàm đã học ở lớp 11 ?
a) (x)’ = b) () ‘ =
c) ln = d)(sin x)’ =
e) (cosx)’ = f) (tan x)’=
H1 : Áp dụng các công thức tính đạo hàm đã học ở lớp 11 để điền các hs thích hợp vào cột bên phải của bảng ở câu hỏi 5 /Sgk 96 ?
GVnhận xét kết quả của hs .
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
HS thảo luận nhóm
Các nhóm nộp sản phẩm đã thảo luận .
Đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả .
Nhóm khác nhận xét kết quả của bạn .
4 .Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp:
f’(x)
f’(x) + C
0
ex
ax ln a (a>0,a)
cosx
- sin x
Từ bảng tính đạo hàm GV gợi ý cho HS hình thành bảng nguyên hàm
GVnhận xét kết quả của hs
HS thảo luận nhóm
Các nhóm nộp sản phẩm đã thảo luận .
Đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả .
Nhóm khác nhận xét kết quả của bạn .
Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp:
(a>0;a
(
VD6 : Tính:
a) trên khoảng (0 ;
b) trên khoảng (
GVnhận xét kết quả của hs
Sửa chữa và rút kinh nghiệm những sai sót mà HS thường mắc phải .
HS thảo luận nhóm
Các nhóm nộp sản phẩm đã thảo luận .
Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả .
Nhóm khác nhận xét kết quả của bạn .
VD6 : Giải
a) Với x (0 ;
=
=
b) Với x ((
=
* Chú ý : Sgk/97
D . CỦNG CỐ:
+ Nêu định lí 3 về sự tồn tại của nguyên hàm ?
+ Điền vào chỗ còn thiếu của Bảng nguyên hàm của một số hàm số sau :
(a>0;a
(
+ Về nhà làm các bài tập 1,2 ( SGK/100 )
+ Soạn bài chuẩn bị cho tiết sau :II-PP TÍCH PHÂN NGUYÊN HÀM (1.Phương pháp đổi biến số )
Sgk/98
File đính kèm:
- C3-1B . NGUYEN HAM.doc