A. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm vững công thức nhị thức Niutơn.
- Rèn luyện khả năng suy luận logic toán học .
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được các khái niệm trên để giải toán .
- Biết áp dụng vào thực tế .
3. Trọng tâm : Công thức nhị thức Niutơn.
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 84: Công thức nhị thức newton, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: / /
TIẾT : BÀI DẠY: CÔNG THỨC NHỊ THỨC NEWTON
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm vững công thức nhị thức Niutơn.
- Rèn luyện khả năng suy luận logic toán học .
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được các khái niệm trên để giải toán .
- Biết áp dụng vào thực tế .
3. Trọng tâm : Công thức nhị thức Niutơn.
B CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK, các tài liệu có liên quan đến bài dạy .
2. Học sinh : - Xem bài trước .
C. TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định lớp :
2. NỘI DUNG BÀI MỚI :
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
+ (a + b)2 = ?, (a + b)3 = ?
+ Dùng ký hiệu tổ hợp ta có thể viết lại như thế nào ?
+ Từ đó viết công thức (a + b)n ?
+ Công thức trên viết gọn như thế nào ?
+Để tính được dễ dàng và chắc chắn, ta nên xếp đặt các phép tính như sau:
Ta viết ở hàng thứ nhất các lũy thừa của 3x theo bậc giảm từ 5 tới 0.
Trên dòng thứ hai các lũy thừa của –4 với số mũ tăng từ 0 tới 5.
Trên dòng thứ 3 là các hệ số nhị thức
+ CTNT Niutơn có bao nhiêu số hạng ? Tại sao ?
+ Có nhận xét gì về số mũ của a và b ?
+ Các hệ số nhị thức cách đều 2 số hạng đầu và cuối có tính chất gì ?
+ 2n viết như thé nào để sử dụng được CTNT Niutơn ?
+ Tương tự cho số 0 , ta có gì ?
+ Cho H nhìn vào CT nhị thức Niutơn để hình thành tam giác Pascal .
4. Củng cố - Dặn dò :
+Yêu cầu học sinh nhớ được công thức (a + b)n và các tính chất cơ bản của nó.
+ Biết ứng dụng để khai triển (a + b)n
. Chú ý: Các hệ số của khai triển được tìm từ tam giác Pascal.
+ BTVN : 1, 2, 3, 4 / 173 .
+ (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
+ (a + b)2 =
(a + b)3 =
+
+
+ Có n+1 số hạng vì
+ (n-k) + k = n
+ Bằng nhau vì
+
1. Công thức nhị thức Niutơn :
Các công thức quen thuộc :
(a + b)2 = a2 + 2ab + b2
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
có thể viết dưới dạng :
(a + b)2 =
(a + b)3 =
* Tổng quát :
ta có công thức sau đây, gọi là công thức nhị thức Newton. Hay:
Ví dụ : Tính (3x – 4)5
243x5 – 1620x4 + 4320x3 – 5760x2 + 3840x –1024
2. Các tính chất của công thức nhị thức Niutơn :
+ CT có n+1 số hạng .
+ Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng số mũ của nhị thức (n-k) + k = n
+ Sô hạng tổûng quát có dạng :
(k = 0, 1, , n)
+ Các hệ số nhị thức cách đều 2 số hạng đầu và cuối bằng nhau ( vì)
+
+
3. Tam giác Pascal :
1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
1 4 6 4 1
1 5 10 10 5 1
1 6 15 20 15 6 1
File đính kèm:
- GT-t84.doc