Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 03: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

Kiến thức:

 Nắm được khái niệm thể tích của khối đa diện.

 Nắm được các công thức tính thể tích của một số khối đa diện cụ thể.

 Kĩ năng:

 Tính được thể tích của khối lăng trụ, khối chóp.

 Tính được tỉ số thể tích các khối đa diện được tách ra từ một khối đa diện.

 Thái độ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 03: Khái niệm về thể tích của khối đa diện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn: Tiết 7 Ngày dạy: Chương I: KHỐI ĐA DIỆN Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được khái niệm thể tích của khối đa diện. Nắm được các công thức tính thể tích của một số khối đa diện cụ thể. Kĩ năng: Tính được thể tích của khối lăng trụ, khối chóp. Tính được tỉ số thể tích các khối đa diện được tách ra từ một khối đa diện. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về hình chóp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chóp đều? Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Vận dụng tính thể tích của khối lăng trụ H1. Nhắc lại khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều? H2. Xác định góc giữa AC¢ và đáy? H3. Tính chiều cao của lăng trụ? H4. Xác định góc giữa BC¢ và mp(AA¢C¢C) ? H5. Tính AC¢, CC¢ ? Đ1. HS nhắc lại. Đ2. Đ3. h = CC¢ = AC.tan600 = Þ V = SABCD.CC¢ = Đ4. Đ5. AC¢ = AB.cot300 = 3b CC¢ = Þ V = . BT1: Cho lăng trụ đều ABCD.A¢B¢C¢D¢ cạnh đáy bằng a. Góc giữa đường chéo AC¢ và đáy bằng 600. Tính thể tích của hình lăng trụ. BT2: Hình lăng trụ đứng ABC.A¢B¢C¢ có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, AC = b, . Đường chéo BC¢ của mặt bên BB¢C¢C tạo với mp(AA¢C¢C) một góc 300. Tính thể tích của lăng trụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính thể tích khối chóp · GV giới thiệu công thức tính thể tích khối chóp. H1. Nhắc lại khái niệm đường cao của hình chóp? Đ1. Đoạn vuông góc hạ từ đỉnh đến đáy của hình chóp. III. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP Định lí: Thể tích khối chóp bằng diện tích đáy B nhân với chiều cao h. V = Hoạt động3: Áp dụng tính thể tích khối chóp · Cho HS thực hiện. · Các nhóm tính và điền kết quả vào bảng. VD1: Gọi S, h, V lần lượt là thể diện tích đáy, chiều cao và thể tích khối chóp. Tính và điền vào ô trống: S h V 8 7 8 4 8 4 12 Hoạt động 4: Vận dụng tính thể tích của khối chóp H1. Tính chiều cao của hình chóp ? H2. Tính thể tích khối chóp C.A¢B¢C¢ theo V ? H3. Nhận xét thể tích của hai khối chóp C.ABFE và C.ABB¢A¢ ? H4. So sánh diện tích của hai tam giác C¢FE và C¢B¢A¢ ? H5. Tính thể tích khối (H) ? Đ1. a) h = SO = = b) Þ Đ2. VC.A¢B¢C¢ = Þ VABB¢A¢ = Đ3. VC.ABFE = VC.ABB¢A¢ = Đ4. SDC¢FE = 4SDC¢B¢A¢ Þ VC.E¢F¢C¢ = Đ5. V(H) = Þ BT1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Tính thể tích khối chóp nếu biết: a) AB = a và SA = b. b) SA = b và góc giữa mặt bên và đáy bằng a. BT2: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A¢B¢C¢. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AA¢, BB¢. Đường thẳng CE cắt C¢A¢ tại E¢. Đường thẳng CF cắt C¢B¢ tại F¢. Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢. a) Tính thể tích khối chóp C.ABFE theo V. b) Gọi khối đa diện (H) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ sau khi cắt bỏ đi khối chóp C.ABFE. Tính tỉ số thể tích của (H) và của khối chóp C.C¢E¢F¢. Hoạt động 5: Củng cố Nhấn mạnh: – Công thức thể tích khối chóp. – Tính chất của hình chóp đều. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh12cb 07.doc