- Hs nắm vững các dạng pt mặt cầu: dạng chính tắc, dạng khai triển.
- Hs biết cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu khi biết pt mặt cầu.
- Hs nắm được vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng, đặc biệt là phương trình đường tròn trong không gian là giao của mặt phẳng và mặt cầu.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán hình học cho học sinh.
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 2677 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 10: Phương trình mặt cầu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 49 Ngày soạn: 31/3/2008 GV: Thái Huy Xuân Ngày dạy: Lớp : 12D Tiết :2
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
BÀI 10: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
I/. Mục tiêu:
Hs nắm vững các dạng pt mặt cầu: dạng chính tắc, dạng khai triển.
Hs biết cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu khi biết pt mặt cầu.
Hs nắm được vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng, đặc biệt là phương trình đường tròn trong không gian là giao của mặt phẳng và mặt cầu.
Rèn luyện kĩ năng giải toán hình học cho học sinh.
II/. Chuẩn bị:
1/. Giáo viên: Giáo án điện tử, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu.
2/. Học sinh: Xem lại bài mặt cầu ở lớp 11.
III/. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình.
IV/. Tiến trình bài dạy:
1/. Ổn định : (1’) Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2/. Bài cũ: (5’): H: Nêu định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng?
T: Tập hợp những điểm M trong mặt phẳng cách đều một điểm I cố định một khoảng không đổi R>0 gọi là đường tròn tâm I bán kính R. Kí hiệu (I; R) hay (I)
H: Nêu định nghĩa mặt cầu trong không gian?
T: Tập hợp những điểm M trong không gian cách đều một điểm I cố định một khoảng không đổi R>0 gọi là mặt cầu tâm I bán kính R. kí hiệu S(I; R) hay (S).
GV: Nhận xét.
3/. Bài mới:
BÀI 10: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Hoạt động dạy và học
Tg
Nội dung
GV: , tâm , R>0
H: ?
T: IM = R
H: tâm I trùng với gốc tọa độ thì pt (1) ?
T: Trả lời
H: khai triển pt (1) ?
T:
GV: Đặt suy ra pt?
T: Trả lời
H: Tìm tâm và bán kính các mặt cầu?
T: a/ I(2; 1; 3), R=4
b/. I(1; -3; -2), R=4
c/. I(-2; -4; 1), R=5
H: Xét sự tương giao của mặt cầu và mặt phẳng?
T: Trả lời
H: Tính IH ?
T: Trả lời
H: Đường tròn giao tuyến có pt ?
T: (C) :
H :mp tiếp xúc với (S) gọi là mặt phẳng?
T: mp là tiếp diện của (S) tại H.
H: Xác định tâm I và bk R của mặt cầu (S)?
T: a/. I(3;1;-2), R=3
H: Tính d(I, )=?
T: d(I, )= vậy có pt
T: giải tương tự câu b
1/. Phương trình mặt cầu:
Pt mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R :
(1)
x
y
z
O
R
I(a;b;c)
M(x;y;z)
(S)
: (S): (2)
Pt mặt cầu dạng khai triển:
(3)
có tâm ,
bán kính
2/. Ví dụ1: Tìm tâm và bán kính mặt cầu:
a/.
b/.
c/.
3/. Giao của mặt cầu và mặt phẳng:
Trong hệ tọa độ Oxyz:
:
(S):
H là hình chiếu của I trên mp
a
r
d
R
K
H
I
a/. IH<R:_ đường tròn tâm H, bk khi đó :
(C) :
b/. IH=R:, là tiếp diện của (S) tại H.
c/. IH>R:
4/. Ví dụ 2: Xét vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng:
a/. (S):
:
b/. (S):
:
4/. Củng cố:
Hs nắm vững pt mặt cầu, giao của mặt cầu và mặt phẳng.
Bài tập về nhà: 1c, 2, 3, 4, 5, 6 trang 109, 110 Sgk.
BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGƯỜI SOẠN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
Thái Huy Xuân
File đính kèm:
- mat cau(1).doc