Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 2: Dấu của nhị thức bậc nhất (tiết 35-36)

1. Kiến thức:

- Khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất

- Xét dấu của 1 tích, thương củ những nhị thức bậc nhất. .

- Cách biểu diễn giá trị tuyệt đối trong biểu thức có giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất.

2. Kỹ năng:

- Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 2: Dấu của nhị thức bậc nhất (tiết 35-36), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên: Phạm Ngọc Long Lớp: K53 G Chương IV. Bất đẳng thức bất phương trình Bài 2. Dấu của nhị thức bậc nhất. (Tiết 35-36) Mục Tiêu. Kiến thức: Khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Xét dấu của 1 tích, thương củ những nhị thức bậc nhất. . Cách biểu diễn giá trị tuyệt đối trong biểu thức có giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất. Kỹ năng: Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất. Lập bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất. Giải bất phương trình dạng tích thươn, hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất. Tư duy: Tư duy logic Chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, chăm chú nghe giảng xây dựng bài chủ động. Chuẩn Bị Thực chất học sinh đã biết cách giải bất phương trình bậc nhất. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b. Tiến trình bài học và các hoạt động. Các tình huống học tập. Giải bất phương trình bậc nhất xét dấu a.f(x) cới a là hệ số của x trong nhị thức bậc nhất f(x) minh hoạ bằng đồ thị. Phát biểu định lý Chứng minh định ý: Rèn luyện kỹ nưng thông qua các bài tập chứa tham số: xét dấu của tích. Giúp học sinh giải được bất phương trình gồm tích của nhiều nhị thức bậc nhất : Tiến trình bài học: Bài mới: Học sinh Giáo viên Kiểm tra bài cũ: Giải 1, 2: Biểu diễn tập nghiệm n Hoạt động 1: xét dấu f(x)=2x-6 tìm nghiệm f(x)=0Ûx=3 biến đổi: 2.f(x)=2(2x-6)=22(x-3) xét dấu: 2.f(x)>0Ûx>3 2.f(x)<0Ûx<3 Biểu diễn trên trục số Kết luận: Hoạt động 2: Phát biểu định lý Hoạt động 3: Chứng minh định lý về dấu của nhị thức: f(x)=a.x+b Tìm nghiệm: f(x)=0Ûx=-(b/a) Phân tích xét dấu a.f(x) kết luận: Hoạt động 4: rèn luyện kỹ năng xét dấu f(x)=mx+1 (m≠0) Giải các bất phương trình: 2x-6>0 -4x-2>0 củng cố bằng giải bpt: ax+b>0 Nêu vấn đề: một biểu thức bậc nhất cùng dấu với hệ số a khi nào? Giúp học sinh nắm được các bước tìm nghiệm; Biến đổi xét dấu a.f(x) Kết luận Nhận xét Minh hoạ bằng đồ thị Giáo viên hướng dẫn Tìm nghiệm: f(x)=0 Phân tích a.f(x) thành tích Xoá dấu a.f(x) Kết luận Minh hoạ bằng đồ thị Củng cố Học sinh tổng kết cách lập phương trình đường tròn, cách xác định các yếu tố của đường tròn. Lập phương trình đường tròn ngoại tiấp tam giác? Bài tập về nhà 1b, 2b, 3

File đính kèm:

  • docPhuong trinh duong tron.doc