Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 2: Mặt cầu (tiết 2)
2.Trường hợp d= r
Th× OM > OH = r nên OM>r
Khi đó ta nói ∆ tiếp xúc với mặt cầu S(O;r) tại H
H: Tiếp điểm ; ∆: Tiếp tuyến
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 2: Mặt cầu (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: Mặt cầuTiết theo PPCT: 19Người soạn: Ngô Đức ThựcTrường THPT Minh KhaiNêu các vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng? Bài 2: Mặt cầu III.Giao của mặt cầu với đường thẳng.Tiếp tuyến của mặt cầu. Cho mặt cầu S(O;r) và đường thẳng ∆. Gọi H là hình chiếu của O trên ∆. Khi đó d = OH là khoảng cách từ O tới ∆1.Trường hợp d > r M ∆: OM >r S(0;r) ∆ = oTHPM.∆H2.Trường hợp d= rKhi ®ã H S(O;r): M ∆, M ≠ HTh× OM > OH = r nên OM>r S(0;r) ∆ = HKhi đó ta nói ∆ tiếp xúc với mặt cầu S(O;r) tại HH: Tiếp điểm ; ∆: Tiếp tuyếnNhận xétTHoP∆H là tiếp tuyến của S(O; r) bán kính OH tại H3.Trường hợp h < rTa có: S(0; r) ∆ = { M , N }* Chó ý: khi d = 0 thì ∆ đi qua tâm O và cắt S(O;r) điểm A, B. khi đó AB là đường kính của mặt cầu. THoP∆MNH Giao của mặt cầu S(O;r) và đường thẳng ∆. Hãy nêu các trường hợp? TH 1 TH 2 TH 3Nhận xét:a. Qua một điểm A nằm trên mặt cầu S(O,r) có vô số tiếp tuyến của mặt cầu đó. Tất cả các tiếp tuyến này đều nằm trên tiếp diện của (S) tại A .(hình 2.25 SGK)b. Qua một điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O,r) có vô số tiếp tuyến của mặt cầu đó. Các tiếp tuyến này tạo thành một mặt nón đỉnh A. Khi đó độ dài các đoạn thẳng kẻ từ A đến các tiếp điểm đều bằng nhau. (hình 2.26 SGK) Chú ý:a. Mặt cầu được gọi là nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện. Khi đó ta cũng nói đa diện ngoại tiếp mặt cầub. Mặt cầu được gọi là ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt cầu. Khi đó ta cũng nói đa diện nội tiếp mặt cầuThực hiện Hoạt động 3(SGK).Bài tập 1(SGK)HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀLàm bài tập: 2, 3,4,5,6,8,10 (SGK – tr49)EndBµi häc kÕt thóc
File đính kèm:
- mat cau Duong thang.ppt