Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 2: Mặt cầu (tiết 3)

 Cho mặt cầu S(O;r) và mp(P). Gọi H là hình chiếu của O trên (P). Khi đó h = OH là khoảng cách từ O tới (P)

1.Trường hợp h > r

 M  (P): OM  OH = h >r

 

ppt14 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 2: Mặt cầu (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE,HẠNH PHÚC!CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐTCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁOBài 2: Mặt cầuTiết theo PPCT: 18Người soạn: Ngô Đức ThựcTrường THPT Minh KhaiNêu định nghĩa mặt cầu; điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu?A1A2A3orMMặt cầu trong thực tế Bài 2: Mặt cầu II.Giao của mặt cầu và mặt phẳng Cho mặt cầu S(O;r) và mp(P). Gọi H là hình chiếu của O trên (P). Khi đó h = OH là khoảng cách từ O tới (P) 1.Trường hợp h > rPH M  (P): OM  OH = h >r S(0;r)  (P) = MorTH2.Trường hợp h = rKhi ®ã H  S(O;r): M (P), M  HTh× OM > OH = r nên OM>r S(0;r)  (P) = HKhi đó ta nói mp(P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;r) tại HH: Tiếp điểm ; (P): Tiếp diệnMHNhận xét(SGK)PorTH3.Trường hợp h < roHMGọi M là điểm thuộc giao tuyến của (P) và S(O;r).Xét tam giác vuông OMH ta có MH =Do đó M thuộc đường tròn tâm H, nằm trong mp(P), bán kính r’= Vậy S(0; r)  (P) = C(H; r’)* Chó ý: h = 0 th× (S)  (P) = C(0;r) gọi lµ ®­êng trßn lín cña S(0;r);khi đó mp(P) đi qua tâm O gọi là mặt phẳng kính của mặt cầu. Prhr’THMroPĐường tròn lớnMặt phẳng kínhh =0 Giao của mặt cầu S(O;r) và mp(P). Hãy nêu các trường hợp? TH 1 TH 2 TH 3VD1:cho S(O;a) và mp(P). Khoảng cách từ tâm O đến (P) là a.Xác định đường tròn giao tuyến của S(O;a) và mp(P)b.Lấy M thuộc đường tròn giao tuyến đó.Tính góc giữa OM và mp(P) LGThực hiện Hoạt động 2b(SGK).oHrhr’MTrở lạia.Gọi H là hình chiếu của O trên (P). Giao tuyến của mặt cầu S(O;a) và mp(P) là đường tròn tâm H, bán kínhr’ = = = b.Góc giữa OM và mp(P) là góc OMH = ß. Ta có sinß = = .Vậy ß = 300 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀKhái niệm mặt cầu? Khối cầu? điều kiện xác định mặt cầu? Vị trí tương đối của một điểm và mặt cầu? Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến? Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu?Làm bài tập: 7, 9 (SGK – t49)EndXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinhBµi häc kÕt thóc

File đính kèm:

  • pptmat cauva Mat fang.ppt