I. VECTƠ PHÁP TUYẾN (HAY PHÁP VECTƠ) CỦA MẶT
PHẲNG
Vectơ ≠
®
0gọi là vtpt của mặt phẳng a nếu giá của vuông
góc mặt phẳng a.
Vtpt của mp a thường ký hiệu là a
®
n
Nếu là vtpt của mặt phẳng athì k. (k≠0) cũng là vtpt của
mặt phẳng a.
Cho 2 vectơ khác và không cùng phương.
14 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Chương 2: Phương trình mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
215
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. VECTƠ PHÁP TUYẾN (HAY PHÁP VECTƠ) CỦA MẶT
PHẲNG
Vectơ ≠
®
0 gọi là vtpt của mặt phẳng a nếu giá của vuông
góc mặt phẳng a .
Vtpt của mp a thường ký hiệu là a
®
n
Nếu là vtpt của mặt phẳng a thì k. (k≠0) cũng là vtpt của
mặt phẳng a .
Cho 2 vectơ khác và không cùng phương.
Nếu giá của song song hoặc nằm trên mặt phẳng a thì
= [ ] là một vtpt của mp a .
II. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Ax + By + Cz + D = 0 (A2 + B2 + C2 ≠ 0)
Phương trình mặt phẳng qua điểm M(xo,yo,zo) và có vtpt =
(A,B,C) là:
A(x-xo) + B(y-yo) + C(z-zo) = 0
Nếu mặt phẳng a cắt các trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại A(a,0,0),
B(0,b,0), C(0,0,c) (a,b,c≠0) thì a có phương trình:
= 1 (1)
Ta gọi phương trình (1) là phương trình mặt phẳng theo
đoạn chắn.
216
Trường hợp đặc biệt:
1) Cho mặt phẳng a : Ax + By + Cz + D = 0
. a qua gốc O ó D = 0
. a // Ox ó A = 0 và D ≠ 0.
. a qua (chứa) Ox ó A = D = 0
. a // (Oxy) ó A = B = 0 và D ≠ 0
Các trường hợp a //Oy; a //Oz; a qua Oy; a qua Oz; a //
(Oxz); a // (Oyz) được suy ra tương tự.
2) Phương trình các mặt phẳng tọa độ:
. (Oxy): z = 0
. (Oxz): y = 0
. (Oyz): x = 0
III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI MẶT PHẲNG:
Cho 2 mặt phẳng :
a : Ax + By +Cz + D = 0 ( a
®
n = (A,B,C))
a ’:A’x + B’y + C’z + D’ = 0 ( a
®
n ’ = (A’,B’,C’))
1) a cắt a ’ ó A:B:C ≠ A’:B’:C’ ó [ a
®
n , a¢
®
n ] ≠
®
0
(Ký hiệu A:B:C = A’:B’:C’ ó )
2) a // a ’ ó
3) a ≡ a ’ ó
4) a ^ a ’ ó a
®
n . a¢
®
n = 0 ó AA’ + BB’ +CC’ = 0
IV. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT
PHẲNG
Khoảng cách từ điểm M(xo,yo,zo) đến mặt phẳng a :
Ax + By + Cz + D = 0
217
d(M, a ) =
Trường hợp đặc biệt:
Khoảng cách từ điểm M đến các mặt phẳng tọa độ:
d(M,(Oxy)) = |zo|
d(M,(Oxz)) = |yo|
d(M,(Oyz)) = |xo|
V. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
Cho 2 mặt phẳng a , a ’ lần lượt có vtpt là = (A,B,C), =
(A’,B’,C’)
Góc giữa a và a ’ cho bởi:
cos(a ,a ’) = |cos( , )| = =
222222 '''
'''
CBACBA
CCBBAA
++++
++
Cần nhớ:
1) Nếu mặt phẳng a qua 3 điểm A,B,C thì a
®
n = [ , ]
2) Nếu mặt phẳng a ’ // mặt phẳng a : Ax + By + Cz + D = 0
thì: a ’: Ax + By + Cz + D’ = 0 (D’ ≠ D, D’ chưa biết)
3) Nếu mặt phẳng a có 1 vtpt là = (A,B,C) thì:
a : Ax + By + Cz + D = 0 (D chưa biết)
4) Cho mặt phẳng mp a : Ax + By + Cz + D = 0. Đặt f(x,y,z) =
Ax + By + Cz + D
Ta có :
f(xM,yM,zM). f(xN,yN,zN) > 0 ó M và N nằm cùng phía đối với
mặt phẳng a .
f(xM,yM,zM). f(xN,yN,zN) < 0 ó M và N nằm khác phía đối với
mặt phẳng a .
218
BÀI TẬP
Bài 1: Cho 2 mặt phẳng :α: 2x-my+3z-6+m=0; α’: (m+3)x – 2y +
(5m+1)z – 10 = 0
Tìm m để:
a/ α trùng α’
b/ α cắt α’
c/ α vuông góc α’
Giải:
a/ α trùng α’ ó = = = ó m=1
b/ = (2, -m, 3), = (m+3, -2, 5m+1)
=> (-5m2 – m + 6, -7m+7, m2 + 3m -4)
Ta có:
α cắt α’ ó ≠
®
0 ó ó m ≠ 1
c/ Ta có:
α ^ α’ ó = 0 ó 2(m + 3) + (-m)(-2) + 3(5m + 1) = 0
ó m =
19
9
-
Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng:
a/ Đi qua 3 điểm A(2, 0, -1), B(1, -2, 3), C (0, 1, 2)
b/ Đi qua 2 điểm A(1, 1, -1), B(5, 2, 1) và song song trục Oz
c/ Đi qua 2 điểm A(1, 1, -1), B(5, 2, 1) và vuông góc mặt phẳng
β: -x + z + 10 = 0
d/ Đi qua trục Ox và điểm N (3, -1, 2)
e/ Đi qua điểm M (2, -1, 4) và song song mpα: 3x – y +2z = 0
Giải:
a/ Gọi (P) là mặt phẳng cần tìm.
= = (-10, -5, -5) = -5(2, 1, 1)
ó 2x + y+ z – 3 = 0
Gọi (Q) là mặt phẳng cần tìm.
219
Oz có vtcp = (0, 0, 1), = (4, 1, 2 )
®
Qn = = (1, -4, 0)
ó x - 4y + 3 = 0
c/ Gọi (R) là mặt phẳng cần tìm.
= (-1, 0, 1)
= = (1, -6, 1)
(R): 1(x – 1) – 6(y – 1) + 1(z + 1) = 0 ó x – 6y + z + 6 = 0
d/ Gọi (T) là mặt phẳng cần tìm.
= = (1, 0, 0)
= = (0, 2, 1) => (T): 2y + z = 0
Gọi (S) là mặt phẳng cần tìm.
α => = = (3, -1, 2)
ó 3x – y +
2z -15 = 0
Cách khác
α => (S): 3x – y + 2z + D = 0 ( D≠0)
ó D = -15
=> (S): 3x – y + 2z – 15 = 0
Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(2, -1, -5) và
vuông góc với 2 mặt phẳng:
α: x + 3y – z = 0 , β: 2x + y – 4z – 8 = 0
Giải:
= (1, 3, -1), = (2, 1, -4) => = = (-11, 2, -5)
(P): -11(x – 2) + 2(y + 1) – 5(z + 5) = 0 ó -11x + 2y - 5z – 1 = 0
Baøi 4: Viết phương trình mặt phẳng α qua điểm M(4, -1, 1) và cắt
các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho OA = 2OB = 3OC
Giải:
Gọi A( a, 0, 0), B(0, b, 0), C(0, 0, c) (a,b,c > 0)
Þα: + + = 1
220
M Î α => - + = 1 (1)
OA = 2OB = 3OC => a = 2b = 3c => b = , c =
Thay vào (1):
- + = 1 => a = 5, b = , c =
=>α: + + = 1 ó x + 2y + 3z – 5 = 0
Bài 5: Cho 2 mặt phẳng:
α: 2x – y + 2z – 4 = 0; β: -4x + 2y – 4z + 9 = 0
a/ Chứng minh rằng α // β . Tính khoảng cách giữa α và β
b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) cách đều và
Giải:
a/ Ta có: = = ≠ => α // β
Lấy A(0, -4, 0) Î α
d (α, β) = d (A, β) = =
b/ Ta có:
M(x, y, z) Î (P) ó d(M, α) = d(M, β)
ó =
ó
ó 2x – y + 2z -
4
17
= 0
Bài 6: Tìm điểm M Î Oz biết:
a/ M cách đều điểm A (2, 3, 4) và mp (P): 2x + 3y + z – 17 = 0
b/ M cách đều 2 mặt phẳng α: x + y – z + 1 = 0 và β: x – y + z +
5 = 0
Giải: M Î Oz => M( 0, 0, z)
221
a/ Ta có: MA = d( M, (P)) ó =
ó 13 + =
ó 13z2 – 78z + 117 = 0
ó z = 3
Vậy M(0, 0, 3)
b/ Ta có:
d(M, α) = d ( M, β) ó =
ó ó z = -2
Vậy M( 0, 0, -2)
Bài 7: Cho tam giác ABC có A(3, -1, 4), B (2, 1, -2), C(1, -3, 5)
Gọi , lần lượt là điểm đối xứng của A, B,C lần lượt qua
Ox, Oy, Oz. Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác
đến mặt phẳng (OAB).
Giải:
Ta có: (3, 1, -4), (-1, 3, 5)
=>trọng tâm G( 0, , 1); OAB = = ( -2, 14, 5)
=> (OAB): -2x + 14y +5z = 0 =>d (G,(OAB)) =
Bài 8: Cho 2 điểm A( 0, 0, -3), B( 2, 0, -1) và mp (P): 3x – 8y + 7z –
1 = 0
Tìm tọa độ điểm C (P) sao cho
Giài:
Gọi C (x, y, z). Ta có:
ó
222
ó
ó
(1) và (3) => z = -x – 1, y =
Thay vào (1) :
x2 + (x – 2)2 = 8 ó 9x2 – 12x – 12 = 0
ó
Vậy có 2 điểm C: C(2, -2, -3) và C( )
Bài 9: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua 2 điểm A(3, 0, 0), C(0,
0, 1) thỏa điều kiện
a/ (P) cắt Oy tại điểm B sao cho bằng
b/ (P) tạo với mặt phẳng (Oxy) góc 30o.
Giải:
a/ B Oy => B( 0, b, 0)
Nếu b = 0 => B trùng O => SABC =
2
3
(trái giả thiết). Vậy b¹ 0
=>(P): +
Ta có: = (-3, b, 0), = (-3, 0, 1) => = (b, 3, 3b)
ÞSABC = = 910
2
1 2 +b
Do ó : SABC = ó 910
2
1 2 +b = ó b = ± 2
223
Þ (P): ±
12
zy
+ =1
b/ Gọi B =( P) ∩ Oy => B(0, b, 0) (b≠0; vì nếu b = 0 thì
(P)≡(Oxz) => (P) ^ (Oxy))
=> + ó bx + 3y + 3bz – 3b = 0
p = (b, 3, 3b): (Oxy) có vtpt = (0, 0, 1)
Ta có:
cos ((P),(Oxy)) = cos30o ó = ó =
ó b2 = ó b = ±
=>(P): ± + = 1
Bài 10: Cho 2 điểm A(2, 0, 0), B(0, 1, 1) và mặt phẳng α: 2x – y + 2z
+ 9 = 0
Tìm điểm C Î Oz sao cho mặt phẳng (ABC) tạo với mặt phẳng α
góc 60o.
Giải:
Ta có: C Î Oz => C( 0, 0, m)
= (-2, 1, 1), = (-2, 0, m)
=>mp(ABC) có vtpt = = (m, 2m – 2, 2)
α = (2, -1, 2)
Ta có:
),cos( ann = cos 60
o ó = ó =
224
ó 5m2 - 8m – 8 = 0 ó m =
C (0, 0, )
Bài 11: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và cắt mặt cầu
(S): x2 + y2 + z2 – 2x +4y + 2z – 3 = 0 theo 1 đường tròn có bán kính
bằng 3.
Giải:
(S) có tâm I(1, -2, -1), bán kính R = 3. (bằng bán kính đường tròn
giao tuyến) suy ra (P) cắt (S) theo đường tròn lớn => (P) qua I
Ta có:
(P) chứa Ox => (P): By + Cz = 0 (B2 + C2 ≠ 0)
I Î (P) =>-2B – C = 0 =>C = -2B
=>(P): By – 2Bz = 0 ó y – 2z = 0
Bài 12: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc trục Oy và tiếp
xúc với 2 mặt phẳng:
α: 2x + y – 3z + 5 = 0 và β: 2x + y – 3z – 11 = 0
Giải:
Gọi I là tâm của (S)
I Î Oy => I( 0, m, 0)
(S) tiếp xúc α, β ó d(I, α) = d(I, β) ó =
ó = | m – 11| ó m = 3 => I(0, 3, 0)
(S) có bán kính: R = d( I, α) =
=>(S): x2 + (y – 3)2 + z2 =
225
Bài 13: Cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 4x – 2y + 6z – 2 = 0 và
mặt phẳng (P): 2x – 3y + 6z – 3 = 0
Viết phương trình mặt phẳng (Q) // (P) và tiếp xúc (S)
Giải:
(S) có tâm I(-2, 1, -3), bán kính R = 4
(Q) //(P) => (Q): 2x – 3y + 6z + D = 0 (D ≠ -3)
Ta có:
(Q) tiếp xúc (S) ó d(I, (Q)) = R ó = 4
ó
=>(Q): 2x – 3y + 6z + 53 = 0
Bài 14: Cho 4 điểm A(1, 5, 3), B(4, 2, -5), C(5, 5, -1), D(1, 2, 4).
a/Viết phương trình mặt cầu (S1) đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm
nằm trên mặt phẳng (Oxz).
b/ Viết phương trình mặt cầu (S2) đi qua 4 điểm A, B, C, D.
Giải:
a/ Gọi I là tâm của (S1)
I Î (Oxz) => I( a, 0, c)
ð (S1): x
2 + y2 + z2 – 2ax – 2cz + d = 0
Ta có:
A Î (S1) => 35 – 2a – 6c + d = 0 (1)
B Î (S1)=> 45 – 8a + 10c + d = 0 (2)
C Î (S1) =>51 – 10a + 2c + d = 0 (3)
(1), (2), (3) cho: a = , c = , d = -
226
=>(S1): x
2+ y2 + z2 - = 0
b/ Pt (S2) có dạng:
x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0
A Î (S2) => 35 – 2a – 10b – 6c + d = 0 (1)
B Î (S2)=> 45 – 8a – 4b + 10c + d = 0 (2)
C Î (S2) =>51 – 10a – 10b + 2c + d = 0 (3)
D Î (S2) =>21 – 2a – 4b – 8c + d = 0 (4)
(1), (2), (3), (4) cho: a = 1, b = 2, c = -1, d = -19
=>(S1): x
2+ y2 + z2 – 2x – 4y + 2z – 19 = 0
Bài 15: Viết phương trình mặt cầu:
a/ có tâm I(-3, 2, 4) và tiếp xúc mặt phẳng (Oyz)
b/ có bán kính bằng 4, tiếp xúc mặt phẳng (Oxy) và có tâm nằm
trên tia Oz
Giải:
a/ R = d (I, (Oyz)) = 3
=> Pt mặt cầu: (x + 3)2 + (y – 2)2 + (z – 4)2 = 9
b/ Gọi I là tâm của mặt cầu
I Î tia Oz => I(0, 0, c) (c>0)
d(I, (Oxy)) = R ó |c| = 4 ó c = 4 => I(0, 0, 4)
Pt mặt cầu:
x2 + y2 + (z – 4)2 = 16
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng α biết mặt phẳng α:
a/ Đi qua 3 điểm A(3, 1, 0), B(2, 1, -1), C(4, -1, 5)
b/ Đi qua điểm M(-1, 2, 3) và vuông góc đường thẳng AB với
A(4, 1, 1), B(5, -1, 3)
227
c/ Đi qua điểm M(2, -2, 1) và song song mặt phẳng β: 2x + y –
3z – 10 = 0
d/ Đi qua trục Oy và điểm M(-1, 6, 4)
e/ Đi qua 2 điểm A(1, 2, 1), B(4, 3, -1) và song song trục Oz
Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng (P) biết:
a/ (P) qua 2 điểm A(-1, 1, 4), B(2, 0, 3) và vuông góc mặt phẳng
(Q): x – y + 2z – 3 = 0
b/ (P) qua điểm M(3, -1, -5) và vuông góc với 2 mặt phẳng
3x – 2y + 2z + 7 = 0 , 5x – 4y + 3z + 1 = 0
c/ (P) nhận điểm N(2, 1, -3) là hình chiếu của gốc O trên (P)
Bài 3: Tìm a và b để 2 mặt phẳng sau song song:
2x + ay + 2z + 3 = 0 và bx + 2y – 4z + 7 = 0
Bài 4: Tìm m để 2 mặt phẳng sau cắt nhau
2x – my + 3z – 6 + m = 0 và (m + 3)x – 2y + (5m + 1)z – 10 = 0
Bài 5: Tìm a để 4 điểm A(1, 2, 1), B(2, a, 0), C(4, -2, 5), D(6, 6, 6)
thuộc cùng 1 mặt phẳng
Bài 6: Tìm điểm M thuộc trục Ox cách đều điểm A(1, 1, -1) và mặt
phẳng (P): x – y – z – 5 = 0
Bài 7: Cho 2 mặt phẳng α: x + 2y – z + 3 = 0, β: 3x – y + z – 5 = 0
Viết phương trình mặt phẳng (P) qua giao tuyến của α, β và:
a/ qua điểm M(3, 0, 1)
b/ song song trục Oy
c/ vuông góc mặt phẳng (Q): x – y – 3z + 6 = 0
d/ cắt trục Ox tại điểm N sao cho ON = 1
Bài 8: Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm M(0, 2, 0), N(2, 0,
0) và hợp với mặt phẳng (Oyz) góc 60o
Bài 9: Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc trục Oz và tiếp xúc
với 2 mặt phẳng:
2x + y – 3z – 1 = 0, x – 2y + 3z + 5 = 0
Bài 10: (ĐH 08B)
228
Cho 3 điểm A(0,1, 2), B(2, -2, 1), C(-2, 0, 1)
a/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
b/ Tìm tọa độ điểm M Î mặt phẳng (P): 2x + 2y + z – 3 = 0 sao
cho MA = MB = MC.
Bài 11: (ĐH.10B)
Cho 3 điểm A(1, 0, 0), B(0, b, 0), C (0, 0, c) (b>0, c>0) và
mặt phẳng (P): y – z + 1 = 0. Xác định b, c biết (ABC) vuông góc (P)
và khoảng cách từ gốc 0 đến (ABC) bằng
Bài 12: (ĐH.10D)
Cho 2 mặt phẳng (P): x + y + z – 3 = 0, (Q): x – y + z – 1 = 0
Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với (P) và (Q) sao
cho khoảng cách từ gốc O đến (R) bằng 2
Bài 13: (ĐH.08D)
Cho 4 điểm A(3, 3, 0), B(3, 0, 3), C(0, 3, 3),D(3, 3, 3)
a/ Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D.
b/ Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
Bài 14: (ĐH.09A)
Cho mặt phẳng (P):2x – 2y – z – 4 = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 +
z2 – 2x – 4y – 6z – 11=0. Chứng minh rằng (P) cắt (S) theo 1 đường
tròn. Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn.
Bài 15: (ĐH.09B)
Cho tứ diện ABCD có A(1, 2, 1), B(-2, 1, 3), C(2, -1, 1),D(0, 3, 1).
Viết phương trình mặt phẳng (P) Xi qua A, B sao cho khoảng
cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P)
File đính kèm:
- HINH 12 ON THI.pdf