Bài 1: Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA = a, đáy là tam giác vuông cân có AB = BC = a. Gọi B’ là trung điểm của SB, C’ là đường cao hạ từ A của tam giác SAC.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABC
b) CMR: SC vuông góc với mp(AB’C’)
c) Tính thể tích khối chóp S.AB’C’.
7 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Hình học không gian Giải bằng phương pháp tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT- HHKG GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
*.
Bài 1: Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA = a, đáy là tam giác vuông cân có AB = BC = a. Gọi B’ là trung điểm của SB, C’ là đường cao hạ từ A của tam giác SAC.
Tính thể tích khối chóp S.ABC
CMR: SC vuông góc với mp(AB’C’)
Tính thể tích khối chóp S.AB’C’.
Giải.
Chon hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ sao cho: AO( 0; 0; 0), B(a ; 0 ; 0), C(a ; a ; 0),
S(0 ; 0 ;a), B’(
V =
. , ,
.
.
Vậy V =
Ta có: AC’ (1)
(a ; a ; -a),
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra : SC
+
+(d) :
(d)
VSAB’C’ =
,
.
Vậy VSAB’C’ =
Bài 2: Cho hình chóp tam giác OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = a, OB = b, OC = c.
a) Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc nhọn.
b) Tính đường cao OH của hình chóp.
Giải.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz có gốc O(0 ; 0 ; 0) như hình vẽ. Khi đó A(a ; 0 ; 0), B( 0 ; b ; 0)
C(0 ; 0 ; c).
a) (-a ; b ; 0) , (-a ; 0 ; c)
CosA = A < 90o
Tương tự ta chứng minh được tam giác ABC có ba góc nhọn.
B) Phương trình mp(ABC):
OH = d(O,(ABC)) =
Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Gọi I là trung điểm cạnh SC
Tính khỏang cách từ S đến mặt phẳng (ABI ).
Mặt phẳng (ABI ) cắt SD tại J. Tính thể tích khối chóp S.ABIJ.
Giải.
a) Ta chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho gốc tọa độ O là tâm O của đáy, trục Ox chứa OA, trục Oy chứa OB, trục Oz chứa OS..
Khi đó: A, B, C, S(0 ; 0 ; h)
SO, M là trọng tâm của tam giác SAC nên M(0 ; 0 ;
Mp(ABI )mp(ABM), do đó có phương trình là:
d = d(S, (ABI)) =
b) VSABIJ =
ABIJ là hình thang cân , SABIJ = =
I là trung điểm của SC nên I(-
,
d(I, AB) = =
SABIJ =
Vậy VSABIJ =
Ta chứng minh được
Bài 4: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, đường cao hình chóp bằng a .Mặt phẳng (P) qua AB và vuông góc với SC cắt SC tại M. Tính thể tích khối chóp S.ABM.
Giải.
Chọn hệ trục Oxyz sao cho gốc tọa độ O là trọng tâm của tam giác ABC , trục Ox qua trung điểm AB, Oy song song AB, Oz chứa đường cao hình chóp.
Khi đó A , B, C, S( 0 ; 0 ; a)
Đường thẳng SC: (1)
Mp(P) (2)
Thế (1) vào (2) ta có t = . Vậy M
Ta có
Vậy VSABM =
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M và N lần lượt là trung diểm các cạnh SA, SD.
Tính khỏang cách từ đỉnh S tới mp(BCM)
Tính khỏang cách giữa hai đường thẳng SB và CN.
Giải.
Chọn hệ trục Oxyz sao cho gốc O là điểm A, AB thuộc trục Ox, AD thuộc trục Oy, AS thuộc trục Oz.
Khi đó A(0 ; 0 ; 0) , B(a ; 0 ; 0) , C(a ; a ; 0) , D(0 ; a ; 0) , S(0 ; 0 ; 2a) , M(0 ; 0 ; a) ,
N(0 ; ; a)
a) 0 ; a ; 0), (-a ; 0 ; a)
(a2 ; 0 ; a2) = a2(1 ; 0 ; 1)
Phương trình mp(BCM): 1(x – a) + 1(z – 0) = 0 x + z – a = 0
d(S, (BCM)) =
b) (- a ; 0 ; 2a), (- a ; ; a), (a ; a ; -2a)
d(SB,CN)
Bài 6: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 1.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BB’. Chứng minh rằng AC’MN.
Gọi P là tâm của mặt CDD’C’. Tính thể tích khối chóp A’.MNP.
Giải.
a) Chọn hệ trục Oxyz sao cho gốc tọa độ O trùng với A. AB thuộc Ox, AD thuộc Oy , AA’ thuộc Oz.
Khi đó M(0 ; , 0), N(1 ; 0 ; )
A’(0 ; 0 ; 1), C(1 ; 1 ; 0) 1 ; 1 ; -1)
Ta có : hay MNA’C
b)P(
Vậy VA’MNP = (đvtt)
File đính kèm:
- BTHHKG12 GIAI BANG PPTD.doc