Giáo án lớp 12 môn Hình học - Khái niệm về mặt tròn xoay (tiếp theo)

Mục tiêu :

Giúp hs nắm được khái niệm mặt tròn xoay

Phân biệt mặt nón , hình nón , khối nón

Tính Sxq của mặt nón và thể tích khối nón

II) Chuẩn bị :

SGK , giáo án , phương tiện dạy học

III) Phương pháp :

Gợi mở vấn đáp + hình ảnh trực quan có trong thực tế

IV) Nội dung :

 

doc4 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Khái niệm về mặt tròn xoay (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Phan Ngọc Hiển Gv : Nguyễn Xuân Phượng KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY I) Mục tiêu : Giúp hs nắm được khái niệm mặt tròn xoay Phân biệt mặt nón , hình nón , khối nón Tính Sxq của mặt nón và thể tích khối nón II) Chuẩn bị : SGK , giáo án , phương tiện dạy học III) Phương pháp : Gợi mở vấn đáp + hình ảnh trực quan có trong thực tế IV) Nội dung : I. Sự tạo thành mặt tròn xoay HĐ 1 : Tiếp cận khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Trình chiếu một số hình (SGK) Hỏi : Các mặt tròn xoay được hình thành như thế nào? Quan sát Trả lời : Sự quay tròn quanh một trục Các hình trên được gọi là mặt tròn xoay HĐ 2 : Hình thành khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng vẽ đường cong (C) và đt (D) Hình 1 Hỏi : Quay (C) quanh (D) Hỏi : Các yếu tố nào tạo nên hình 1 ( gv bổ sung thêm mp nếu hs thiếu) Trả lời : Được hình giống cái bình Trả lời : đt (D) ; đường cong (C) ( có thể hs trả lời thiếu mp chứa 2 đường trên) Mô tả , định nghĩa mặt tròn xoay (SGK) HĐ 3 : Củng cố khái niệm Nhắc lại lần nữa các chi tiết của định nghĩa II. Mặt nón tròn xoay HĐ 1 : Tiếp cận khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu mặt nón Hỏi : Làm thế nào để tạo mặt nón tròn xoay ? * Yêu cầu hs dùng hình tam giác vuông quay xung quanh 1 cạnh ( cạnh dài ) của góc vuông Trả lời : Trục ; đường sinh ; mp chứa Hình thu được gọi là hình nón tròn xoay HĐ 2 : Hình thành khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng * Nhận xét hình tạo bởi IM khi quay một vòng Khoảng cách từ tâm O đến đường tròn đáy Độ dài OM * Sử dụng cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều , giúp hs tính diện tích xung quanh của một hình nón ngoại tiếp chóp đều * Tương tự cách tính diện tích xung quanh , gv yêu cầu học sinh xây dựng công thức tính thể tích hình nón * Gọi hs vẽ hình và hướng dẫn giải Đường tròn tâm I : mặt đáy hình nón Đường cao hình nón Độ dài đường sinh Theo dõi và trả lời các công thức đã học Sxq = p d = p r l V = B h = p r2 h Định nghĩa Hình nón tròn xoay ; khối nón tròn xoay Vẽ hình và ghi công thức Ví dụ : ( SGK ) HĐ 3 : củng cố khái niệm Nhắc lại cách xây dựng các công thức V) Củng cố : Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa mặt tròn xoay Phân biệt mặt , hình , khối Các công thức tính VI) Dặn dò : Làm bài tập ; xem trước bài mặt trụ tròn xoay Trường Phan Ngọc Hiển Gv : Trần Thị Thu Tâm MẶT TRỤ TRÒN XOAY I) Mục tiêu : Giúp học sinh nắm thêm một loại hình tròn xoay Phân biệt được mặt trụ , hình trụ , khối trụ Tính được Sxq của hình trụ và thể tích khối trụ II) Chuẩn bị : SGK , Giáo án , phương tiện dạy học III) Phương pháp : Vấn đáp kết hợp khám phá IV) Nội dung : Kiểm tra bài cũ : Để có một mặt tròn xoay, ta cần xác định các yếu tố nào ? I. Định nghĩa : HĐ 1 : Tiếp cận khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng *Nhận xét vị trí của (l) và (D) trong mặt nón tròn xoay * Khi (l) // (D) ? (phiếu cho hai nhóm giải quyết 1 ý *) (l) cắt (D) và góc tạo bởi 2 đường có số đo a với 0o < a < 90o được hình giống ống cống ® mặt trụ (đại diện nhóm lên trình bày) HĐ 2 : Hình thành khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Yêu cầu hs tự định nghĩa và gọi tên các yếu tố ( có thể hs thiếu r) Có (l) // (D) ; mp chứa 2 đường r là bán kính đường tròn đáy Định nghĩa , vẽ hình , gọi tên HĐ 3 : Củng cố khái niệm Chú ý : r là khoảng cách giữa 2 đường thẳng // II. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay HĐ 1 : Tiếp cận khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt dộng Trò Nội dung ghi bảng Chiếu một số hình trụ Hỏi : Khác mặt trụ ? Xem hình và nhận xét mặt đáy HĐ 2 : Hình thành khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng * Với cách tạo hình nón tròn xoay đã biết, ta sử dụng hình nào để có thể tạo hình trụ tròn xoay * Gọi tên các yếu tố tạo bởi hcn ABCD * Tương tự, định nghĩa khối trụ tròn xoay và gọi tên ( phiếu học tập 4 nhóm gq 3 ý trên ) Hình chữ nhật ABCD quay quanh một cạnh AB : trục ; CD : đường sinh AD và BC vạch ra 2 đ tròn đáy Khoảng cách giữa hai mặt đáy là chiều cao của hình trụ (đại diện nhóm lên trình bày ) Định nghĩa ; vẽ hình ; ghi nhận các yếu tố HĐ 3 : Củng cố khái niệm Chú ý các tính chất : Hai mặt đáy là các hình tròn bằng nhau ; nằm trong hai mp // ; bán kình r là độ dài một cạnh của hcn ( AD ) ; chiều cao là độ dài cạnh còn lại (AB) III. Diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ HĐ 1 : Tiếp cận khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng * nếu lấy lon sữa (không đáy) cắt theo 1 đường sinh và đập phẳng , ta được hình gì ? * nhận xét về độ dài các cạnh của hcn đó * Tương tự mặt nón, ta tìm công thức tính thể tích của khối trụ ® khối nào có thể nội tiếp ? ( phiếu cho hs đo cạnh , tìm công thức tính bằng chu vi đ tròn ) Trả lời : hình chữ nhật Trả lời : l ; 2 p r Lăng trụ đều ( đại diện nhóm lên trình bày ) HĐ 2 : Hình thành khái niệm Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Công thức tính diện tích hcn ? Công thức tính thể tích khối lăng trụ ? Hướng dẫn hs vẽ hình và phân tích đề ® giải bài tập Dài x Rộng ® l . 2 p r V = B.h ® V = p.r2.l Vẽ hình Sxq = 2 p l r V = B.h = p.r2.l Ví dụ : ( SGK) HĐ 3 : Củng cố khái niệm Nhắc lại các công thức và cách xây dựng V) Củng cố : Nhắc lại các tính chất , các công thức tính VI) Dặn dò : Xem lại ví dụ mẫu , làm các bài tập , đọc trước bài mặt cầu

File đính kèm:

  • docgiaoannop.doc