Giúp học sinh nắm được:
Về kiến thức:
o HiÓu được định nghĩa mặt tròn xoay, khái niệm trôc, ®êng sinh.
o Khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xq của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay.
Về kĩ năng:
o Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay.
o Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay.
12 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Khái niệm về mặt tròn xoay – tiết 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY – Tiết 12
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp học sinh nắm được:
Về kiến thức:
HiÓu được định nghĩa mặt tròn xoay, khái niệm trôc, ®êng sinh.
Khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xq của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay.
Về kĩ năng:
Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay.
Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của học sinh: giấy, viết.
Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phấn, bảng phụ.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp; Phân tích, tổng hợp; Trực quan sinh động.
NỘI DUNG BÀI MỚI
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 3: Sự tạo thành mặt tròn xoay và mặt nón tròn xoay
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Sự tạo thành mặt tròn xoay: Trong kg cho mặt phẳng (P) chứa đường thẳng và một đường (C). Khi quay (P) quanh một góc 3600 thì mỗi điểm trên (C) vạch ra một đường tròn có tâm O thuộc và nằm trên mặt phẳng vuông góc với . Khi quay (P) quanh đường thẳng thì (C) sẽ tạo nên một hình gọi là mặt trụ tròn xoay.
- (C) được gọi là đường sinh của mặt trong xoay.
- được gọi là trục của mặt tròn xoay.
Gv: Giới thiệu mô hình các vật thể được tạo thành từ dạng của mặt tròn xoay.
Gv: Các khái niệm liên quan đến mặt tròn xoay: đường sinh, trục của mặt tròn xoay (H2.1, H 2.2 SGK, trang 30, 31)
Gv: Em hãy nêu tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng các mặt tròn xoay?
Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên mô tả và ghi chép cẩn thận.
Quan sát hình và nghe giáo viên giải thích về trục và đường sinh của mặt tròn xoay.
Nêu tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng các mặt tròn xoay.
Hoạt động 4: Mặt nón tròn xoay
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
II. Mặt nón tròn xoay
1. Định nghĩa (Sgk)
.
.
O
D
d
b
Gv: Đa ra h×nh vÏ mÆt nãn trßn xoay cho hs quan s¸t, hãy cho biết đường sinh của mặt nón tròn xoay.
Gv: Hoàn thiện định nghĩa mặt nón tròn xoay và giới thiệu c¸c yÕu tè: Trôc, ®êng sinh, gãc ë ®Ønh.
Mặt nón tròn xoay sinh bởi đường thẳng d (d tạo với một góc ).
Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép cẩn thận.
* d: đường sinh
* D: trục
* O đỉnh
* 2: góc ở đỉnh
2. Hình nón và khối nón
a. Hình nón tròn xoay
Hình nón tròn xoay là hình sinh ra bởi một tam giác vuông khi quay quanh một cạnh góc vuông.
b. Khối nón tròn xoay
Hình nón cùng với phần trong của nó được gọi là khối nón tròn xoay.
Gv: Đa ra h×nh vÏ hình nãn trßn xoay cho hs quan s¸t.
Gv: Giới thiệu hình nón tròn xoay là hình sinh ra bởi một tam giác vuông khi quay quanh một cạnh góc vuông.
Gv: Giới thiệu các yếu tố của hình nón.
Gv: Yêu cầu học sinh ph¸t biÓu l¹i ®Þnh nghÜa khèi ®a diÖn, ph¸t biÓu t¬ng tù víi khèi nãn, c¸c kn ®iÓm trong, ®iÓm ngoµi cña khèi nãn.
Gv: Giới thiệu các yếu tố của khối nón.
Học sinh quan sát hình vẽ và chú ý lắng nghe.
Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép cẩn thận.
Học sinh ghi nhớ:
+ Hình tròn tâm I: được gọi là mặt đáy.
+ O: đỉnh của hình nón.
+ OI: chiều cao của hình nón.
+ OM: độ dài đường sinh của hình nón.
Học sinh ph¸t biÓu l¹i ®Þnh nghÜa khèi ®a diÖn, ph¸t biÓu t¬ng tù víi khèi nãn, c¸c kn ®iÓm trong, ®iÓm ngoµi cña khèi nãn.
Học sinh ghi nhớ: đỉnh, mặt đáy, đường sinh của một hình nón theo thứ tự lần lượt là đỉnh, mặt đáy, đường sinh của khối nón tương ứng.
3. Diện tích xung quanh của hình nón
a. H×nh chãp néi tiÕp h×nh nãn vµ ®n dtxq cña h×nh nãn (Sgk)
b. C«ng thøc tÝnh dtxq cña h×nh nãn
Sxq = prl
- r: bk đường tròn đáy.
- l: ®é dµi ®êng sinh.
Chó ý:
+ STP = rl+
+ Sxq, STP cña h×nh nãn còng lµ Sxq,STP cña khèi nãn t¬ng øng.
+ Cã thÓ tÝnh dtxq cña h×nh nãn theo dt cña h×nh qu¹t.
Gv: Đưa ra h×nh vÏ cho hs quan s¸t, và giíi thiÖu định nghĩa h×nh chãp néi tiÕp h×nh nãn, mèi quan hÖ gi÷a diÖn tÝch xp cña h×nh nãn vµ dtxq cña h×nh chãp ®Òu néi tiÕp h×nh nãn ®ã.
Gv: Gäi p lµ chu vi ®¸y, q lµ kho¶ng c¸ch tõ ®Ønh tíi mét c¹nh ®¸y cña h×nh chãp ®Òu néi tiÕp h×nh nãn, yªu cÇu hs tÝnh diÖn tÝch xp cña chãp ®Òu ®ã theo p vµ q. Tõ ®ã suy ra diÖn tÝch xq cña hình nãn.
Gv: Diện tích toàn phần của hình nón được tính như thế nào?
Gv: Đưa ra các chú ý.
Quan s¸t h×nh vÏ, nghe giíi thiÖu vÒ h×nh chãp néi tiÕp h×nh nãn, mèi quan hÖ gi÷a diÖn tÝch xp cña h×nh nãn vµ dtxq cña h×nh chãp ®Òu néi tiÕp h×nh nãn ®ã.
Tính diÖn tÝch xp cña chãp ®Òu ®ã theo p vµ q:
.
Tõ ®ã suy ra diÖn tÝch xq cña nãn: Sxq = prl.
STP = rl+
Học sinh ghi nhớ các chú ý.
4. Thể tích khối nón
a. Thể tích của khối nón tròn xoay: là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
b. Công thức tính thể tích khối nón V = B.h
Gv: Đa ra ®Þnh nghÜa thÓ tÝch cña khèi nãn.
Gv: Yêu cầu học sinh nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña khèi chãp tõ ®ã suy t¬ng tù c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña khèi nãn.
Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép cẩn thận.
Nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña khèi chãp
V = S.h
tõ ®ã suy ra c«ng thøc tÝnh
V = B.h
CỦNG CỐ KIẾN THỨC – Hướng dẫn BTVN
Hãy nêu sự tạo thành mặt tròn xoay.
Hãy nêu sự tạo thành mặt nón tròn xoay.
Bài tập: Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc và cạnh IM = a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay.
Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay;
Tính thể tích của khối nón tròn xoay được tạo nên bởi hình nón tròn xoay
Giải:
Hình nón tròn xoay được tạo nên có bán kính đáy là a và có độ dài đường sinh OM = 2a.
Vậy nên diện tích xung quanh của hình nón là: .
Khối nón tròn xoay có chiều cao h = OI = và có diện tích đáy là .
Vậy khối nón tròn xoay có thể tích là: .
RÚT KINH NGHIỆM
§1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY – Tiết 13
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp học sinh nắm được:
Về kiến thức:
Khái niệm mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay;
Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
Về kĩ năng:
Nhận biết mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay.
Biết cách tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích của khối trụ.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của học sinh: giấy, viết.
Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phấn, bảng phụ.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp; Phân tích, tổng hợp; Trực quan sinh động.
NỘI DUNG BÀI MỚI
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 3: Mặt trụ tròn xoay
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
II. Mặt trụ tròn xoay
1. Định nghĩa (Sgk)
D: truïc cuûa maët truï.
l: ñöôøng sinh cuûa maët truï.
r: bán kính mặt trụ.
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa mặt nón. Từ đó giới thiệu định nghĩa mặt trụ.
Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép cẩn thận.
Học sinh phân biệt mặt trụ (sinh bởi đường thẳng d khi quay quanh trục ) với mặt nón (sinh bởi đường thẳng d () khi quay quanh trục ).
2. Hình trụ và khối trụ
a. Hình trụ tròn xoay
Hình trụ tròn xoay là hình sinh ra bởi một hình chữ nhật khi quay quanh một cạnh.
D
A
.
.
C
B
b. Khối trụ tròn xoay
Hình trụ cùng với phần trong của nó được gọi là khối trụ tròn xoay.
Gv: Đa ra h×nh vÏ hình trụ trßn xoay cho hs quan s¸t.
Gv: Giới thiệu hình trụ tròn xoay là hình sinh ra bởi một hình chữ nhật khi quay quanh một cạnh.
Gv: Giới thiệu các yếu tố của hình trụ.
Gv: Phát biểu lại các khái niệm ®iÓm trong, ®iÓm ngoµi cña khèi nãn, từ đó phát biểu đối với khối trụ.
Gv: Giới thiệu các yếu tố của khối trụ.
Học sinh quan sát hình vẽ và chú ý lắng nghe.
Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép cẩn thận.
Học sinh phân biệt hình trụ (hình được tạo bởi khi xoay hình chữ nhật quanh một cạnh), hình nón (quay tam giác vuông quanh một cạnh góc vuông).
Học sinh ghi nhớ các yếu tố của hình trụ.
Học sinh phát biểu lại các khái niệm ®iÓm trong, ®iÓm ngoµi cña khèi nãn, từ đó phát biểu đối với khối trụ.
Học sinh ghi nhớ: mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một hình trụ theo thứ tự lần lượt mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một khối trụ tương ứng.
3. Diện tich xung quanh của hình trụ
a. H×nh LT néi tiÕp h×nh trô vµ ®n dtxq cña h×nh trô.
b. C«ng thøc tÝnh dtxq cña h×nh trô:
Sxq = 2prl
Trong ®ã r lµ bk ®¸y, l lµ ®é dµi ®êng sinh.
Chó ý
+ STP = 2rl+2
+ Sxq, STP cña h×nh trô còng lµ Sxq, STP cña khèi trô t¬ng øng.
+ Cã thÓ tÝnh dtxq cña h×nh trô theo dt cña hcn.
Gv: Đưa ra h×nh vÏ cho hs quan s¸t, và giíi thiÖu định nghĩa h×nh lăng trụ néi tiÕp h×nh trụ, mèi quan hÖ gi÷a diÖn tÝch xp cña hình trụ vµ dtxq cña h×nh h×nh lăng trụ đều néi tiÕp h×nh trụ ®ã.
Gv: Gäi p lµ chu vi ®¸y, h là chiều cao của hình lăng trụ. Yªu cÇu hs tÝnh diÖn tÝch xp cña lăng trụ ®Òu ®ã theo p vµ q. Tõ ®ã suy ra diÖn tÝch xq cña hình trụ.
Gv: Diện tích toàn phần của hình trụ được tính như thế nào?
Gv: Giới thiệu cách tính theo diện tích hcn.
Gv: Đưa ra các chú ý.
Học sinh chú ý lắng nghe khái niệm hình lăng trụ nội tiếp hình trụ.
Học sinh lắng nghe và ghi chép cẩn thận về định nghĩa diện tích xung quanh của hình trụ.
Khi tăng số cạnh đáy của hình lăng trụ đến vô hạn thì p có giới hạn là chu vi hình tròn đáy, chiều cao h bằng đường sinh l, suy ra:
Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép cẩn thận.
4. Thể tích khối trụ.
a. §n (Sgk)
b. C«ng thøc tÝnh thÓ tÝch.
V = Bh =
B: dt ®¸y
h: chiÒu cao
r: bk ®¸y
Gv: Đa ra ®Þnh nghÜa thÓ tÝch cña khèi trụ.
Gv: Vận dụng cách tính thể tích khối nón ở phần trước để tìm công thức tính thể tích khối trụ.
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 3.
Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép cẩn thận.
Công thức tính thể tích khối trụ là V = B.h = .
Học sinh thực hiện hoạt động 3.
Hoạt động 4: Ví dụ
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5. Ví dụ
Trong kh«ng gian cho h×nh vu«ng ABCD c¹nh a. Gäi I vµ H lÇn lît lµ trung ®iÓm c¸c c¹nh AB vµ CD. Khi quay h×nh vu«ng ®ã quanh trôc HI ta ®îc mét h×nh trô tx.
a/ TÝnh Sxq cña h×nh trô tx ®ã.
b/ TÝnh V cña khèi trô tx ®îc t¹o thµnh bëi h×nh trô ®ã.
Gv: Bán kính hình trụ?
Gv: Độ dài đường sinh?
Gv: Áp dụng công thức hãy tính của hình trụ.
Gv: Độ dài đường cao của khối nón?
Gv: Áp dụng công thức hãy tính thể tích của khối nón.
,
.
Diện tích xung quanh hình trụ là
.
Thể tích của khối trụ
.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC – Hướng dẫn BTVN
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 Sách giáo khoa/39.
Hình tròn xoay hoặc khối tròn xoay sinh bởi:
Ba cạnh của hcn khi quay quanh đường thẳng chứa cạnh thứ tư: Hình trụ.
Ba cạnh của một tam giác cân khi quay quanh trục đối xứng của nó: Hình nón.
Một tam giác vuông kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông: Khối nón.
Một hình chữ nhật kể cả các điểm trong của hình chữ nhật đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh: Khối trụ.
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ và thể tích khối trụ.
Làm bài tập 1- 10 Sách giáo khoa/39 – 40.
RÚT KINH NGHIỆM
§1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY – Tiết 14
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp học sinh nắm được:
Về kiến thức:
Cñng cè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ mÆt nãn, mÆt trô trßn xoay, h×nh nãn, khèi nãn, h×nh trô, khèi trô trßn xoay.
N¾m ®îc c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn, h×nh trô vµ c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña khèi nãn, khèi trô trßn xoay.
BiÕt vËn dông ®Ó tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn, h×nh trô vµ thÓ tÝch cña khèi nãn, khèi trô vµ tÝnh c¸c yÕu tè cña h×nh nãn, h×nh trô.
Về kĩ năng:
TÝnh ®îc diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn, h×nh trô vµ thÓ tÝch cña khèi nãn, khèi trô khi biÕt mét sè yÕu tè cña nã.
TÝnh ®îc mét sè yÕu tè cña h×nh nãn, h×nh trô khi biÕt dt xung quanh vµ thÓ tÝch.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của học sinh: giấy, viết.
Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phấn, bảng phụ.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp; Phân tích, tổng hợp; Trực quan sinh động.
NỘI DUNG BÀI MỚI
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 4: Bài tập
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài 1 Sgk/ 39
(Dạng: Chứng minh một đường thẳng thuộc mặt trụ)
Gv: Hướng dẫn học sinh tìm phương pháp giải đối với dạng toán chứng minh một đường thẳng d thuộc mặt trụ: Chứng minh d // D cố định và khoảng cách từ M bất kỳ trên d đến đường thẳng D bằng một số không đổi.
Gọi là đường thẳng vuông góc với mp (P) tại tâm O của đường tròn cho trước.
Từ những điểm M nằm trên đường tròn ta kẻ những đường thẳng m vuông góc với mp (P).
Như vậy các đường thẳng m luôn luôn song song và cách một khoảng bằng r.
Do đó các đường thẳng m này thuộc mặt tròn xoay có trục là đường thẳng và có bán kính là r.
Bài 3 Sgk/ 39
Cho h×nh nãn trßn xoay cã ®êng cao h = 20 cm, b¸n kÝnh ®¸y r = 25cm.
a/ TÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn.
b/ TÝnh V cña khèi nãn ®îc t¹o thµnh bëi h×nh nãn ®ã.
c/ Mét thiÕt diÖn qua ®Ønh cña h×nh nãn cã kho¶ng c¸ch tõ t©m cña ®¸y ®Õn mp chøa thiÕt diÖn lµ 12 cm. TÝnh diÖn tÝch thiÕt diÖn ®ã.
Gv: Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh hình nón và thể tích của khối nón.
Gv: Hướng dẫn:
- TÝnh ®é dµi ®êng sinh, tõ ®ã tÝnh Sxq .
-Dùng thiÕt diÖn, x¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch tõ t©m ®¸y ®Õn mp chøa thiÕt diÖn. TÝnh diÖn tÝch thiÕt diÖn.
+Sxq ==25 (cm2)
+V= (cm3 )
+
Bài 5 Sgk/ 39
(Dạng tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ)
Gv: Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh hình trụ và thể tích của khối trụ.
Gv: Xác định thiết diện.
Bài 5 Sgk/ 39
a.
b. Mp (AA’,BB’) song song với trục OO’ và cách trục 3cm cắt khối trụ theo thiết diện là hình chữ nhật ABB’A. Gọi I là trung điểm của dây cung AB, ta có:
Vậy diện tích thiết diện
S = 8 . 7 = 56 (cm2).
CỦNG CỐ KIẾN THỨC – Hướng dẫn BTVN
KiÕn thøc c¬ b¶n vÒ mÆt nãn, mÆt trô trßn xoay, h×nh nãn, khèi nãn, h×nh trô, khèi trô trßn xoay vµ c¸c yÕu tè.
C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn, h×nh trô vµ c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña khèi nãn, khèi trô trßn xoay.
Làm các bài tập còn lại trong Sgk.
RÚT KINH NGHIỆM
§1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY – Tiết 15
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp học sinh nắm được:
Về kiến thức:
Cñng cè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ mÆt nãn, mÆt trô trßn xoay, h×nh nãn, khèi nãn, h×nh trô, khèi trô trßn xoay.
N¾m ®îc c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn, h×nh trô vµ c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña khèi nãn, khèi trô trßn xoay.
BiÕt vËn dông ®Ó tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn, h×nh trô vµ thÓ tÝch cña khèi nãn, khèi trô vµ tÝnh c¸c yÕu tè cña h×nh nãn, h×nh trô.
Về kĩ năng:
TÝnh ®îc diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn, h×nh trô vµ thÓ tÝch cña khèi nãn, khèi trô khi biÕt mét sè yÕu tè cña nã.
TÝnh ®îc mét sè yÕu tè cña h×nh nãn, h×nh trô khi biÕt dt xung quanh vµ thÓ tÝch.
Về kĩ năng:
Chứng minh được một hình đa diện là đều;
Chứng minh được các tính chất đặc biệt của một khối bát diện đều.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của học sinh: giấy, viết.
Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phấn, bảng phụ.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp; Phân tích, tổng hợp; Trực quan sinh động.
NỘI DUNG BÀI MỚI
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 4: Bài tập
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài 8 Sgk/ 39
Một hình trụ có 2 đáy là hai hình tròn (O;r) và (O';r'). Khoảng cách giữa hai đáy là OO' = r. Một hình nón có đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;r).
1. Gọi S, S lần lượt là diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón trên. Tính .
2. Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó.
Gv: Yêu cầu:
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 hs lên bảng giải câu1.
- 1 hs lên bảng giải câu 2.
Nêu các yếu tố liên quan về hình trụ và hình nón đã cho.
Tính S, S. Lập tỷ số.
Tính V, V. Lập tỷ số.
Gv: Chỉnh sửa, hoàn thiện và lưu ý bài giải của học sinh.
Bài 8 Sgk/ 39
a. Diện tích xung quanh hình trụ .
Gọi O’M là đường sinh của hình nón, ta có O’M = 2r.
Diện tích xung quanh hình nón
Vậy .
b. Khối trụ và khối nón có cùng đáy và chiều cao nên thể tích khối trụ bằng 3 lần thể tích khối nón. Gọi là thể tích khối nón và là phần còn lại của khối trụ, ta suy ra .
Bài 9. Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng .
a. Tính diện tích xung quanh, diện tích đáy và thể tích của khối nón tương ứng;
b. Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 600. Tính diện tích tam giác SBC.
Gv: Hướng dẫn:
- Xác định các yếu tố: r, h, l.
- Áp dụng công thức và trình bày kết quả câu a.
- Xác định góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và mặt đáy.
- Áp dụng tỉ số lượng giác tính SH và BH.
- Từ đó suy ra diện tích tam giác SBC.
a. Giả sử cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua trục SO của hình nón là tam giác vuông cân SAB. Ta suy ra:
.
;
.
b. Kẻ thì
nên .
CỦNG CỐ KIẾN THỨC – Hướng dẫn BTVN
KiÕn thøc c¬ b¶n vÒ mÆt nãn, mÆt trô trßn xoay, h×nh nãn, khèi nãn, h×nh trô, khèi trô trßn xoay vµ c¸c yÕu tè.
C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn, h×nh trô vµ c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña khèi nãn, khèi trô trßn xoay.
Làm các bài tập còn lại trong Sgk.
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Bai 1. Khai niem ve mat tron xoay.doc