I. Mục đích :
Đánh giá việc học tập của học sinh ở nội dung : Thể tích của khối đa diện , cụ thể là thể tích của khối lăng trụ và khối chóp .
II. Yêu cầu :
Học sinh cần ôn tập tốt các kiến thức :
+ Biết tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp khi biết độ dài đường cao và diện tích đáy của nó .
+ Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện
6 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Kiểm tra 45 phút chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THPTBC Phan Ngọc Hiển
Giáo viên : Bùi Nguyễn Vĩnh Phúc
GIÁO ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
CHƯƠNG I – HÌNH HỌC ( CƠ BẢN)
Mục đích :
Đánh giá việc học tập của học sinh ở nội dung : Thể tích của khối đa diện , cụ thể là thể tích của khối lăng trụ và khối chóp .
Yêu cầu :
Học sinh cần ôn tập tốt các kiến thức :
+ Biết tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp khi biết độ dài đường cao và diện tích đáy của nó .
+ Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện
Ma trận đề :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Khối lăng trụ
2.a+hinh
1+1
2.b
2
4
Khối chóp
1a+hình
1+1
1b+1c
2+2
6
Tổng
4
2
4
10
Nội dung :
Bài 1. Cho hình chóp tứ giác đều ABCD cạnh a
a.(1.5đ)(nhận biết)Chứng minh các mặt là các tam giác đều
b.(2đ)(vận dụng)Tính thể tích hình chóp
c.(2đ)(vận dụng)Gọi M là điểm thuộc AD sao cho AD = 3AM. Gọi là mp qua M vuông góc AC. AC = N, AB = K. Tính VAKMN
Bài 2. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ cạnh a
a.(1.5đ)(nhận biết)Tính thể tích hình hộp
b.(2đ)(thông hiểu)Tính thể tích ACB’D’
Đáp án và biểu điểm :
Bài 1 : ( 5 điểm )
A
N
K M
J
B D (1đ)
H
a I
C
a. ABCD là tứ diện đều
các mặt là các đa giác đều (0.5đ) các mặt là các tam giác đều (0.5đ)
b. Gọi H là tâm đáy
Các mặt ABCD là tam giác đều
AH (BCD) (0.25đ)
VABCD = SBCD . AH (0.5đ)
BCD đều có BI đường cao BI = BC. (0.25đ)
SBCD = BI.CD = (0.25đ)
H là trọng tâm BCD BH = BI = (0.25đ)
ABH vuông tại H AH2 = AB2 – BH2 = a2 - AH = a (0.25đ)
VABCD = a2a (0.25đ)
c. AC = N, AB = K, AD = M
(0.5đ)
AD = 3 AM (0.25đ)
Gọi J là trung điểm AC
AC
MN
AC MN
AC DJ
MN // DJ (0.25đ)
Tương tự (0.25đ)
Vậy: (0.25đ)
Bài 2.
A B
D
C (1đ)
A’ B’
D’
a C’
1. ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương
V = A’B’.A’D’.A’A (0.5đ)
= a..a.a=a3 (0.5đ)
2. VACB’D’ = V – 4.VCB’C’D’ (0.5đ)
Tứ diện CB’C’D’ có CC’ là đường cao
VCB’C’D’ = SB’C’D’ . CC’ (0.5đ)
= (0.5đ)
Vậy VACB’D’ = a3 - (0.5đ)
Trường : THPTBC Phan Ngọc Hiển
Giáo viên : Bùi Nguyễn Vĩnh Phúc
GIÁO ÁN 1 TIẾT
KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
Ban: Cơ Bản
I . MỤC TIÊU:
Qua bài học , học sinh cần :
1.Về kiến thức :
Biết khái niệm về hình đa diện, khối đa diện.
2. Về kỹ năng :
Nhận biết một hình không phải là hình đa diện
3. Về tư duy và thái độ :
+ Phát triển khả năng tư duy logic , đối thoại , sáng tạo .
+ Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập .
+ Chủ động phát hiện , chiếm lĩnh tri thức mới . Có tinh thần hợp tác trong học tập .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1.Chuẩn bị của GV : Giáo án và bảng phụ .
2. Chuẩn bị của HS : SGK , đồ dùng học tập .
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đàm thoại , nêu vấn đề và giải quyết vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Ở kiến thức lớp 11 chúng ta đã biết về hình lăng trụ và hình chóp.
Hôm nay, chúng ta sẽ là quen với một kiến thức mới, đó là khối lăng trụ và khối chóp
Hãy đọc SGK “quan sát khối rubic hình chóp cụt ấy “ và cho tôi biết
Câu hỏi 1: thế nào là khối lập phương,
Câu hỏi 2: thế nào là khối lăng trụ
Như vậy tôi có thể khái quát khái niệm: khối lập phương hay khối lăng trụ là hình lập lập phương hay hình lăng trụ bao gồm lõi.
Cho khối chóp như hình bên
Câu hỏi 1: Hình chóp bên có tên gọi là gì?
Câu hỏi 2: Các điểm M, N, C. Điểm nào là điểm trong, điểm nào là điểm ngoài, vì sao?
Như vậy cách gọi tên khối đa diện cũng là cách gọi tên hình đa diện. Một cách tổng quát các tính chất của khối đa diện cũng là các tính chất của hình đa diện
Một hs trả lời câu hỏi 2
Như vậy ta đi đến khái niệm điểm trong và điểm ngoài
Ở phần trước chúng ta đã được tiệp nhận kn khối lăng trụ và khối chóp. Để nâng lên một cách tổng quát ta đi đến khái niệm hình đa diện và khối đa diện
Hãy quan sát hình chóp 1.4 và trả lời câu hỏi
Câu hỏi 1: Cạnh AB, SC là cạnh chung của các đa giác nào
Câu hỏi 2: Xét vị trí tương đối các đa giác: SBC và SCD, SBC và SAE
Quan sát hình lăng trụ
Câu hỏi 3: Xét vị trí tương đối ABB’A’ và EDD’E’
Hay một cách tổng quát ta rút ra nhận xét: mỗi cạnh hình chóp là cạnh chung của đúng 2 đa giác
Như vậy một cách tổng quát hai đa giác bất kỳ của hình chóp và hình lăng trụ thì không có điểm chung hoặc có một điểm chung hoặc một cạnh chung
Hình thỏa 2 tính chất trên là hình đa diện
Ở phần trước ta đã biết khái niệm hình lăng trụ và hình chóp. Trên cơ sở đó một người đưa ra khái niệm khối đa diện
Câu hỏi 1: Mô tả khái niệm miền trong, miền ngoài
Câu hỏi 2: khẳng định: “đa diện chứa đường thẳng” ,đa diện chứa đoạn thẳng đúng hay sai?
Câu hỏi 3: Chứng minh các hình 1.8 không phải là hình đa diện
Đọc PPCm một hình không phải hình đa diện
Học sinh ghi 3 câu hỏi
Hs1: Khối lập phương là phần không gian được giới hạn bởi hình lập phương, kể cả hình lập phương ấy
Hs2: Khối lăng trụ
Hs1: Tên gọi: SABC
Hs2: M là điểm ngoài vì M nằm ngoài, N là điểm trong vì N nằm trong. C không là điểm trong cũng không là điểm ngoài vì C thuộc hình đa diện
Hs1: AB là cạnh chung SAB và ABCDE
SC là cạnh chung SBC và SCD
HS2: SBC và SCD cắt nhau tại SC. SBC và SAE cắt nhau tại S. ABB’A’ và EDD’E’ không có điểm chung
Hs: là hình đa diện bao gồm lõi
Hs1: miền trong là tập hợp các điểm nằm trong khốiđa diện, miền ngoài là
Hs2: đa diện không thể chứa đường thẳng nhưng có thể chứa đoạn thẳng
Hs3: không là khối đa diện vì tồn tại cạnh chỉ là cạnh của một đa giác
I. Khối lăng trụ và khối chóp
Mô tả KN: khối lăng trụ hay khối chóp là hình lăng trụ hay hình chóp bao gồm lõi
S
M
N
A B
C
Điểm trong: điểm nằm trong khối lăng trụ
Điểm ngoài: điểm nằm ngoài khối lăng trụ
II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện
1. Khái niệm về hình đa diện
* Mỗi cạnh đa diện là cạnh chung của đúng 2 đa diện
* Hai đa giác bất kì không có điểm chung hoặc 1 điểm chung hoặc một cạnh chung
2. Khái niệm về khối đa diện.
KN: (SGK)
Như vậy để chứng minh một hình không phải khối đa diện ta dựa vào tính chất mỗi cạnh tương ứng 2 đa giác
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ RA BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Làm bài tập 1 và 2 SGK.
- Xem trước bài mới
File đính kèm:
- kt 1 tiet.doc