I. Mục đích :
Đánh giá việc học tập của học sinh ở nội dung : Thể tích của khối đa diện , cụ thể là thể tích của khối lăng trụ và khối chóp .
II. Yêu cầu :
Học sinh cần ôn tập tốt các kiến thức :
+ Biết tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp khi biết độ dài đường cao và diện tích đáy của nó .
+ Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện .
4 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Kiểm tra 45 phút (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THPTBC Phan Ngọc Hiển
Giáo viên : Lê Thị Bích Thủy
GIÁO ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
CHƯƠNG I – HÌNH HỌC ( CƠ BẢN)
Mục đích :
Đánh giá việc học tập của học sinh ở nội dung : Thể tích của khối đa diện , cụ thể là thể tích của khối lăng trụ và khối chóp .
Yêu cầu :
Học sinh cần ôn tập tốt các kiến thức :
+ Biết tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp khi biết độ dài đường cao và diện tích đáy của nó .
+ Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện .
Ma trận đề :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Khối lăng trụ
1.a
2
Hình + 1.b
0.5+1.5
4
Khối chóp
2a
2.5
Hình
0.5
2.b
3
6
Tổng
4.5
2.5
3
10
Nội dung :
Bài 1 : Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ , có cạnh đáy là a , chiều cao AA’ = .
Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a .
Gọi M là trung điểm của AA’ , các mặt phẳng (MBC) và (MB’C’) ta được ba khối chóp đỉnh M . Hãy kể tên ba khối chóp đó ?
Bài 2 : Cho khối chóp S.ABC có dường cao SA = 2a , DABC là tam giác vuông tại C có AC = và BC = a . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A trên SC và SB .
Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a .
Tính tỉ số , từ đó suy ra thể tích khối chóp S.AHK .
Đáp án và biểu điểm :
Bài 1 : ( 4 điểm )
Đáp án
Thang điểm
M
C’
B’
A’
A
C
B
Hình vẽ
0.5
Câu a )
2
Ta có :
0.75
Vì DABC đều , cạnh a Þ
0.75
Do đó :
0.5
Câu b ) Ba khối chóp đó là :
M.ABC ; M.BCC’B’ và M.A”B’C’
1.5
Bài 2 : ( 6 điểm)
Đáp án
Thang điểm
Hình vẽ
S
K
H
A
C
B
0.5
Câu a )
2.5
Ta có :
1
Do DABC vuông tại C Þ
1
Do đó :
0.5
Câu b )
3
Do DABC vuông tại C Þ
Þ DSAB vuông cân tại A , nên K là trung điểm của SB
Þ
0.75
DSAC vuông tại A Þ
0.5
Ta có :
0.5
Ta có :
0.75
Do đó :
0.5
Trường : THPTBC Phan Ngọc Hiển
Giáo viên : Lê Thị Bích Thủy
GIÁO ÁN 1 TIẾT
THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN
I . MỤC TIÊU:
Qua bài học , học sinh cần :
1.Về kiến thức :
+ Biết khái niệm về thể tích khối đa diện .
+ Biết các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp .
2. Về kỹ năng :
Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp .
3. Về tư duy và thái độ :
+ Phát triển khả năng tư duy lôgic , đối thoại , sáng tạo .
+ Biết quy lạ về quen .
+ Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập .
+ Chủ động phát hiện , chiếm lĩnh tri thức mới . Có tinh thần hợp tác trong học tập .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1.Chuẩn bị của GV : Giáo án và bảng phụ .
2. Chuẩn bị của HS : SGK , đồ dùng học tập .
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đàm thoại , nêu vấn đề và giải quyết vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động 1 : Khái niệm về thể tích khối đa diện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐTP1: Tiếp cận khái niệm
- Yêu cầu học sinh đọc SGK để có cách hiểu ban đầu về thể tích
- Giới thiệu thể tích của khối lập phương đơn vị, mối quan hệ về thể tích của các khối đa diện
HĐTP2:Hình thành công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật .
- Dựa vào các quan hệ về thể tích của khối đa diện, giải thích kết quả của các HĐ.
- ĐVĐ: Nếu a, b, c chỉ là các số dương thì công thức (1) còn đúng không ?
Hướng dẫn: Chia thành 2 HHCN bằng nhau có cạnh a, b,
HĐTP3: Củng cố khái niệm
- Yêu cầu HS phát biểu định lý về công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật .(SGK)
- Đọc SGK
- Lắng nghe , tri giác
- Nghiên cứu các HĐ1 , HĐ2 và HĐ3 ( SGK trang 22 ) . Từ đó, dẫn đến nhận xét: khối hộp chữ nhật (H) có ba kích thước là ba số nguyên dương a, b, c có thể tích V = a.b.c (1)
- Thực hiện việc chia dẫn đến kết luận: (1) vẫn đúng
- Phát biểu:
Với a, b, c là những số dương .
I.Khái niệm về thể tích khối đa diện :
- Mỗi khối đa diện đều có một thể tích xác định được biểu diễn bởi một số dương.
- Người ta CM được rằng :
+ Khối lập phương đơn vị có cạnh bằng 1 thì thể tích của nó là 1 .
+ Hai khối đa diện bằng nhau có thể tích bằng nhau .
+ Nếu một khối đa diện được phân chia thành nhiều khối đa diện nhỏ thì thể tích của nó bằng tổng các thể tích của các khối đa diện nhỏ đó.
Định lý : Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó .
Hoạt động 2 : Thể tích khối lăng trụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐTP1: Hình thành khái niệm
- Treo hình vẽ sẵn 1.26 (SGK)
- Từ khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’cho trước ta có thể biến dạng nó thành khối lăng trụ có đáy là hình bình hành . Từ đó yêu cầu HS so sánh thể tích của khối lăng trụ này với khối hộp chữ nhật ban đầu?
- Gợi ý cho HS :
Từ đó yêu cầu HS phát biểu định lý về công thức tính thể tích khối lăng trụ .
HĐTP2:Củng cố khái niệm
- Yêu cầu HS nhắc lại bằng lời về công thức tính thể tích khối lăng trụ .
- Yêu cầu HS giải VD1 :
Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’, biết cạnh đáy là a và chiều cao AA’= 2a
- Nhận xét : Thể tích khối lăng trụ bằng thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho
- Đọc nội dung định lý
- Phát biểu : Thể tích khối lăng trụ bằng tích của diện tích đáy với chiều cao của nó .
- Vẽ hình , thảo luận , và lên bảng trình bày lời giải :
II. Thể tích khối lăng trụ :
Định lý : Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
C’
B’
A’
A
C
B
Hoạt động 3 : Thể tích khối chóp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc định lý (SGK)
- Yêu cầu HS tính thể tích của khối tứ diện A’.ABC ở VD1 .
- Từ kết quả này, rút ra mối quan hệ về thể tích giữa khối lăng trụ và khối chóp khi chúng có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau .
- Đọc nội dung định lý
- Thảo luận và lên bảng trình bày lời giải
- Nhận xét : Thể tích của khối lăng trụ gấp ba lần thể tích khối chóp .
III. Thể tích của khối chóp :
Định lý : Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
Hoạt động 4 : Củng cố tiết dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp .
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ RA BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Nhắc HS cần học và hiểu các công thức tính thể tích trong bài .
- Yêu cầu HS làm HĐ 4 và nghiên cứu VD4 (SGK) để chuẩn bị cho tiết học kế tiếp .
File đính kèm:
- GIÁO ÁN_12_th.doc