Các định nghĩa
* Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục tọa độ Ox , Oy vuông góc với
nhau. Véc-tơ đơn vị trên Ox là i
, véc-tơ đơn vị trên Oy là j* Tọa độ của véc-tơ: a x;y
a xi y j
.
* Tọa độ của điểm: M x; y OM x; y
9 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Mặt phẳng tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 1
Mặt phẳng tọa độ
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Các định nghĩa
* Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục tọa độ Ox , Oy vuông góc với
nhau. Véc-tơ đơn vị trên Ox là i
, véc-tơ đơn vị trên Oy là j
.
* Tọa độ của véc-tơ: a x;y
a xi yj
.
* Tọa độ của điểm: M x;y OM x;y
.
O
y
x
j
i
2. Tính chất
* Tính chất của tọa độ véc-tơ: Cho a x;y
và b x';y '
, ta có
+) a b
x x'
y y '
; +) a b x x';y y '
;
+) ka kx;ky
; +) a b. xx' yy'
;
+) 2 2a x y
; +) 2 2 2 2
a b xx' yy 'cos a,b
a b x y x' y '
(a
, b 0
);
+) a b
xx' yy ' 0 ; +) a b
x kx'k
y ky '
xy ' x'y .
Đặc biệt: khi cả y và y ' đều khác 0 , ta có a b
yxx y .
* Tính chất của tọa độ điểm: Giả sử A A AA x ;y ;z , B B BB x ;y ;z , C C CC x ;y ;z , ta có
+) B A B AAB x x ;y y
, 2 2B A B AAB x x y y ;
+) M MM x ;y là trung điểm của AB
x xA B
M 2
y yA B
M 2
x
y
;
+) G GG x ;y là trọng tâm tam giác ABC
x x xA B C
G 3
y y yA B C
G 3
x
y
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 2
B. Một số ví dụ
Ví dụ 1. Cho hai véc-tơ a 1;2
, b 2; 4
.
1) Tìm tọa độ của các véc-tơ a b
, a b
, 4a 3b
.
2) Tính độ dài của hai véc-tơ a
, b
, tích vô hướng và cô-sin của góc giữa hai véc-tơ a
, b
. Góc
giữa hai véc-tơ a
, b
là góc nhọn hay góc tù.
Giải
1) Áp dụng công thức tính tọa độ của véc-tơ ta có a b 3; 2
, a b 1;6
.
Áp dụng công thức tính tọa độ của tích một số với một véc-tơ ta có 4a 4;8
, 3b 6; 12
,
suy ra 4a 3b 2;20
.
2) Áp dụng công thức tính tính độ dài của véc-tơ ta có a 5
, b 2 5
.
Áp dụng công thức tính tích vô hướng và cô-sin của góc giữa hai véc-tơ ta có
a b 6
, a b 6 3cos a,b 55 2 5a b
.
cos a,b 0
nên a,b
là góc tù.
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có A 1;2 , B 3;7 , C 2; 6 . Xác định tọa độ trung điểm các
cạnh và trọng tâm của tam giác nói trên.
Giải
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC , CA . Sử dụng công thức xác định
trung điểm của đoạn thẳng ta có 92M 2; , 5 12 2N ; và 32P ; 2 . Gọi G là trọng tâm của tam
giác, theo công thức xác định tọa độ trọng tâm của tam giác thì G 2;1 .
Ví dụ 3. Cho các điểm A 1;4 , B 2; 3 , C 1;18 , D 4;5 . Chứng minh ba điểm A , B ,
C thẳng hàng và ba điểm A , B , D không thẳng hàng.
Giải
Ta có AB 1; 7
, AC 2;14
. Ta thấy AC 2AB
, suy ra hai véc-tơ AC
và AB
cùng
phương, tức là A , B , C thẳng hàng.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 3
Ta có AD 5;1
. Vì 1 75 1
nên AB
và AD
không cùng phương, suy ra A , B , D không
thẳng hàng.
Ví dụ 4. Cho hai véc-tơ a m;3
, b 2;2m 1
( m là tham số). Tìm m để hai véc-tơ đã
cho cùng phương.
Giải
Hai véc-tơ đã cho cùng phương khi và chỉ khi 3m2 2m 1
, hay 22m m 6 0 . Giải phương
trình này ta được m 2 hoặc 32m .
Ví dụ 5. Cho hai điểm A 1;2 và B 3;7 . Tìm giao điểm của đường thẳng AB với các trục
tọa độ.
Giải
Ta có AB 4;5
. C thuộc trục hoành thì tọa độ C có dạng C c;0 , suy ra AC c 1; 2
. Từ
điều kiện A , B , C thẳng hàng ta có c 1 24 5
hay 135c . Vậy 135C ;0 .
Tương tự, D thuộc trục tung nên tọa độ D có dạng D 0;d , suy ra AD 1;d 2
. Từ điều kiện
A , B , C thẳng hàng ta có d 214 5
hay 134d . Vậy 134D 0; .
Ví dụ 6. Cho A 1;2 , B 5;6 , C 3; 1 .
1) Chứng minh A , B , C không thẳng hàng.
2) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Giải
1) Ta có AB 4;4
, AC 2; 3
. Vì 4 42 3 nên A , B , C không thẳng hàng.
2) Vì A , B , C không thẳng hàng nên tồn tại điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Giả sử D a;b , suy ra DC 3 a; 1 b
. ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB DC
.
C
A B
D
Sử dụng điều kiện bằng nhau của hai véc-tơ, ta
có
4 3 a
4 1 b
. Giải hệ ta được a 1 và
b 5 . Vậy D 1;5 .
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 4
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC . Biết M 1;2 , N 3; 2 , P 5;0 lần lượt là toạ độ trung điểm
các cạnh AB , BC , CA của tam giác. Hãy xác định toạ độ các đỉnh của tam giác.
Giải
Ta thấy AM PN
. Sử dụng điều kiện bằng nhau của hai
véc-tơ, ta có A
A
1 x 8
2 y 2
. Suy ra A 7;4 .
Vì B đối xứng với A qua M nên B M A
B M A
x 2x x 9
y 2y y 0
,
suy ra B 9;0 .
M P
N
A
B C
Vì C đối xứng với B qua N nên C N B
C N B
x 2x x 3
y 2y y 4
, suy ra C 3; 4 . Vậy A 7;4 ,
B 9;0 , C 3; 4 .
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC . Biết A 1;2 , B 3;4 và C thuộc trục hoành. Tìm tọa độ điểm
C sao cho trọng tâm G của tam giác thuộc đường thẳng đi qua B và gốc tọa độ O .
Giải
Điểm C thuộc trục hoành nên tọa độ có dạng C c;0 . Theo công thức xác định tọa độ trọng
tâm thì
x x xA B C c 2
G 3 3
y y yA B C
G 3
x
y 3
, hay c 23G ;3 . Ta có c 23OG ;3
, OB 3;4
. G thuộc
đường thẳng qua B và gốc tọa độ khi và chỉ khi OG
và OB
cùng phương, có nghĩa là
c 2
3 3
3 4
. Giải phương trình này ta được 354c . Vậy 354C ;0 .
Ví dụ 9. Cho A 1;2 và B 3;7 . Tìm tọa độ điểm C thuộc trục tung sao cho tam giác ABC
cân tại C .
Giải
Tam giác ABC cân tại C khi và chỉ khi AC BC và A , B , C không thẳng hàng. Điểm C
thuộc trục tung nên tọa độ C có dạng C 0;c . Ta có
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 5
AC 1;c 2
2 2AC c 4c 5 , BC 3;c 7
2 2BC c 14c 58 .
Phương trình AC BC tương đương với 2 2c 4c 5 c 14c 58 . Phương trình này có
nghiệm duy nhất 5310c . Khi đó AB 4;5
,
33AC 1;
10
. Vì 4 5331
10
nên A , B , C không
thẳng hàng. Vậy
53C 0;
10
.
Ví dụ 10. Cho A 3;2 , B 1;3 . Tìm điểm C thuộc trục hoành sao cho ACB 45 .
Giải
Điểm C thuộc trục hoành nên tọa độ C có dạng C c;0 .
Ta có CA 3 c;2
, CB 1 c;3
. Sử dụng công thức tính cô-sin của góc giữa hai véc-tơ ta
có
2
2 2 2 22 2
3 c 1 c 2.3 c 4c 9cos ACB cos CA,CB
c 6c 13. c 2c 103 c 2 . 1 c 3
.
Do đó điều kiện ACB 45 tương đương đương với 1cos ACB
2
, hay
2
2 2
c 4c 9 1
2c 6c 13. c 2c 10
.
Ta thấy 2c 4c 9 0 với mọi c nên bình phương hai vế phương trình trên ta được phương
trình tương đương
22
2 2
c 4c 9 1
2c 6c 13 c 2c 10
.
Phương trình nói trên tương đương với
2c 1 c 2 c 5c 16 0 c 1c 2
( 2c 5c 16 0 c ).
Vậy C 1;0 hoặc C 2;0 .
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 6
Ví dụ 11. Cho A 1;2 , B 4;5 , C 2; 7 .
1) Chứng minh A , B , C là ba đỉnh một tam giác.
2) Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC .
Giải
1) Ta có AB 3;3
, BC 6; 12
. Vì 3 3
6 12
nên A , B , C không thẳng hàng. Do đó A ,
B , C là ba đỉnh một tam giác
2) Giả sử I a;b . Ta có
IA 1 a;2 b
2 22 2 2IA 1 a 2 b a b 2a 4b 5 ,
IB 4 a;5 b
2 22 2 2IB 4 a 5 b a b 8a 10b 41 ,
IC 2 a; 7 b
2 22 2 2IC 2 a 7 b a b 4a 14b 53 .
I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi và chỉ khi
IA IB
IB IC
. Điều này tương đương
với hệ
2 2 2 2
2 2 2 2
a b 8a 10b 41
a b 8a 10b 41 a
a b
b 4a 14
2a 5
b 53
4b
.
Giản ước hai vế từng phương trình của hệ ta được hệ tương đương
a b 6
a 2b 1
a 13
b 7
Vậy I 13; 7 .
Ví dụ 12. Cho tam giác ABC với A 2;3 , B 2;0 , C 6;3 . Tìm tọa độ D là chân đường
phân giác trong góc A .
Giải
Ta có
AB 4; 3
AB 16 9 5 , AB 4;0
AC 16 0 4 .
D là chân đường phân giác trong góc A nên DB DC
và
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 7
DB DC
AB AC
, hay 4DB 5DC .
Suy ra 4DB 5DC 0
. Sử dụng điều kiện bằng nhau của hai véc-tơ, điều kiện này tương đương
với 4 2 a; b 5 6 a;3 b 0;0 , hay
9a 22 0
9b 15 0
. Giải hệ ta được 229a ,
5
3b .
Vậy 5229 3D ; .
Ví dụ 13. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 2f x x 2x 5 x 2x 10 .
Giải
Ta có 2 22 2f x 1 x 2 1 x 3 . Đặt u 1 x;2
, u 1 x;3
. Áp dụng bất
đẳng thức u v u u
(đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi u v
), ta có
2 2f x 2 5 29 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi u v
, hay 1 x 2 0
1 x 3
. Phương trình có nghiệm duy nhất
1
5x .Vậy giá trị nhỏ nhất của f x là 29 (đạt đươc khi
1
5x ).
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 8
C. Bài tập
Bài 1. Cho a 1;2 , b 2;3
, c 3;7 . Hãy biểu diễn c qua a , b
.
Bài 2. Cho A 1;1 , B 1;2 , C 4;0 . Tìm toạ độ điểm M sao cho:
1) AM 2BC 3AC
.
2) AM 2BM 3CM 0
.
3) ABCM là hình bình hành. Tìm toạ độ giao điểm các đường chéo.
Bài 3. Cho A 3;4 , B 4;0 . Tìm tọa độ điểm C sao cho gốc toạ độ O 0;0 là trọng tâm
ABC .
Bài 4. [ĐHD04] Cho tam giác ABC có các đỉnh A 1;0 , B 4;0 , C 0;m với m 0 . tìm
toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m . Xác định m để tam giác GAB vuông tại G .
Đáp số: m3G 1; , m 3 6 .
Bài 5. Cho A 1; 1 , B 2;4 . Tìm giao điểm của đường thẳng AB với các trục toạ độ.
Bài 6. Cho A 2;5 , B 2;4 . Hãy tìm toạ độ giao điểm của đường trung trực d của AB với
các trục toạ độ.
Đáp số: Giao điểm là 92I 0; .
Bài 7. Cho A 1; 2 , B 3;4 . Tìm tọa độ điểm C Ox sao cho
1) Tam giác ABC vuông tại A .
2) Tam giác ABC cân tại A .
Đáp số: 1) C 5;0 . 2) C 7;0 hoặc C 5;0 .
Bài 8. Cho A 3;6 , B 1; 2 , C 6;3 . Tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
Đáp số: Tâm đường tròn ngoại tiếp là 5 14 2I ; .
Bài 9. Cho ABC với A 2;4 , B 2;1 , C 6;1 .
1) Tính độ dài đường phân giác trong góc A .
2) Tìm toạ độ tâm đường tròn nội tiếp ABC .
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 9
Bài 10. Cho A 3;4 , B 4;0 . Tìm toạ độ điểm C sao cho trọng tâm ABC nằm trên trục
tung và cách trục hoành một đoạn có độ dài bằng 1 .
Bài 11. Cho ABC . Biết A 1;2 , M 0;1 là trung điểm của AB , N 3; 1 là trung điểm
của AC . Hãy xác định toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác.
Bài 12. Cho ABC . Biết A 1;2 , M 0;1 là trung điểm của AB , P 3;1 là trung điểm của
BC . Hãy xác định toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác.
Bài 13. Cho ABC . Biết A 3; 4 và các trung tuyến đi qua B , C lần lượt là Ox , Oy . Hãy
xác định toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác.
Đáp số: B 3;0 , C 0;4 .
Bài 14. Cho ABC . Biết A 1;3 và các trung trực ứng với các cạnh AB , AC lần lượt là
Ox , Oy . Hãy xác định toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác.
Bài 15. Cho ABC . Biết A 2;5 và các trung trực ứng với các cạnh AB , BC lần lượt là
Ox , Oy . Hãy xác định toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác.
Bài 16. Cho A 1;2 , B 3;4 . Tìm trên trục hoành điểm M sao cho
1) MA MB nhỏ nhất.
2) MA MB lớn nhất.
Bài 17. Cho A 2;4 . Tìm B Ox , C Oy sao cho chu vi ABC đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị
nhỏ nhất nói trên bằng bao nhiêu?
Bài 18. Chứng minh với mọi x , y , z , t ta có: 2 22 2 2 2x y z t x z y t .
Hãy chỉ rõ đẳng thức xảy ra khi nào.
File đính kèm:
- CD1_MPToaDo.pdf