BI TỐN 1.
Trong không gian Oxyz cho hai điểm : A( 1; 4; 2) ; B( -1; 2; 4), mặt phẳng (P):
x+y-z+6=0 và đường thẳng
2
z
1
2 z
2
1 x
: d ?
?
?
?
.
1) Tìm toạ độ điểm M trên (P) sao cho tam giá c MAB có chu vi nhỏ nhất .
2) Tìm toạ độ điểm M trên d sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất.
12 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Một số dạng cực trị hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
1
MỘT SỐ DẠNG CỰC TRỊ HÌNH HỌC
PHẦN I. CÁC BÀI TỐN
BÀI TỐN 1.
Trong không gian Oxyz cho hai điểm : A( 1; 4; 2) ; B( -1; 2; 4), mặt phẳng (P):
x+y-z+6=0 và đường thẳng
2
z
1
2z
2
1x:d .
1) Tìm toạ độ điểm M trên (P) sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất.
2) Tìm toạ độ điểm M trên d sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất.
Lời giài
1) M thuộc (P) sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất:
Ta có: Chu vi tam giác ABC là p = AB + MA+ MB , do AB không đổi nên p nhỏ nhất khi và
chỉ khi (MA+MB) nhỏ nhất. f(A) =1+4-2+6 = 9 > 0 và f(B )= -1+2-4+6 = 3 > 0 nên A và B
nằm một bên mặt phẳng (P); do đó điểm M cần tìm là giao điểm của đường thẳng (A’B) và
mặt phẳng (P) ; với A’ là điểm đối xứng của A qua (P).
Thật vậy , ta có :MA+MB = MA’+ MB = A’B ; với điểm N bất kỳ trên (P) thì
NA+NB = NA’+NB A’B ( Xét tam giác A’NB) , dấu đẳng thức xãy ra khi N M (đpcm).
Phương trình của đương thẳng AA’:
t2z
t4y
t1x
Hình chiếu vuông góc H của M trên (P) là giao điểm của AA’ và (P) : H(-2;1;5).
H là trung điểm của AA’ nên: A’(-5;4;8). Phương trình đường thẳng A’B:
t24z
t2y
t21x
Điểm M là giao điểm của đường thẳng A’B và (P) : M(-3;3;6).
Vậy : M(-3;3;6)
Ghi Chú: Bài toán vô nghiệm nếu A và B nằm hai bên mặt phẳng (P)
2) Tìm M thuộc d sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất.
Ta có :Chu vi tam giác ABC là p = AB + MA + MB, do AB không đổi nên p nhỏ nhất khi
và chỉ khi (MA+MB) nhỏ nhất
Phương trình tham số của d:
t2z
t2y
t1x
. Đặt M(1-t;-2+t;2t) d
9
35
3
5t.640t20t6t22t6tMA
2
2222
9
5
3
7t.636t28t6t24t4t2MB
2
2222
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
2
Ta được:
9
5
3
7t
9
35
3
5t.6MBMA
22
Vậy (MA+MB) nhỏ nhất khi và chỉ khi
9
5
3
7t
9
35
3
5ttf
22
nhỏ nhất.
Ta tìm giá trị nhỏ nhất của f(t).
Trong mặt phẳng Oxy, chọn điểm ba : )0;t('M;
3
5;
3
7'B;
3
35;
3
5'A
.
Ta có f(t)= M’A’ + M’B’ nên f(t) nhỏ nhất khi và chỉ khi (M’A’+M’B’)nhỏ nhất, điều nầy xãy
ra khi ba điểm A’,B’,M’ thẳng hàng hay
'B'M.t'A'M ( do M’ thay đổi trên Ox còn A’ và B’
nằm hai bên Ox) . Điều kiện cùng phương của hai véctơ cho
)71(3
775t
.
Vậy :
71(3
71410;
)7(!3
71;
)71(3
)721(2M .
Ghi chú:
1. Có thể tìm điểm M bằng phương pháp hình học sau: gïọi A1 và B1 lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A và B trên d. Điểm M cần tìm sẽ là điểm chia đoạn thẳng A1B1 theo tỉ số:
1
1
BB
AAk . Ta tìm được : 7k;
3
14;
3
1;
3
4B
3
10;
3
1;
3
2A 11
( Ta có thể chứng minh
cách dựng điểm M như thế là thoả đề bài từ bài toán dựng hình đơn giản trong không gian)
2. Phương pháp hình học trên cho thấy : đặc biệt , nếu (AB) song song với d thì điểm M cần
tìm là giao điểm của d với mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
BÀI TỐN 2.
Cho hai điểm A ; B và đường thẳng d. Tìm trên d điểm M để :
1) (MA2+MB2) nhỏ nhất.
2)
MBMA nhỏ nhất
3) Tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất.
Ví dụ
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm : A(1;4;2) , B(-1;2;4) và đường thẳng
2
z
1
2y
1
1x:)d(
. Tìm toạ độ điểm M trên (d) sao cho:
1)
MBMA nhỏ nhất.
2) ( )2 2MA MB nhỏ nhất.
3) Diện tích tam giác MAB nhỏ nhất
Lời giải
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
3
1)
MBMA nhỏ nhất.
Cách 1: Phương pháp giải tích.
Với M( 1-t ; -2+t ; 2t ) thuộc (d) thì: )t24;t4;t2(MB;)t22;t6;t(MA
.
Do đó : 4444)2t(24MBMA)t46;t210;t22(MBMA 2
Vậy
MBMA nhỏ nhất là 44 khi t-2=0 hay t=2.
Vậy: M(-1; 0; 4 ).
Cách 2: Phương pháp hình học.
Với điểm M bất kỳ trên (d).Gọi I là trung điểm của AB , ta có theo qui tắc cộng véctơ thì
MI.2MBMA . Do đó :
MBMA = 2.MI. Vậy
MBMA nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ
nhất. Điều nầy xảyra khi IM vuông góc với (d) , nghĩa là M là hình chiếu vuông góc của I trên
(d). (do I cố định). Đặt M(1-t ; -2+t ; 2t) )d( . Trung điểm I của AB có toạ độ I(0;3;3).
Do đó )t23;t5;t1(MI
.Đường thẳng (d) có véctơ chỉ phương: )2;1;1(a
.
2t0)2)(t23()1)(t5()1)(t1(0a.MI)d(MI
.
Vậy: M(-1;0;4).
2) (MA2+ MB2) nhỏ nhất:
Cách 1: Phương pháp giải tích
M(1-t; -2+t ; 2t) )d( cho: MA2+MB2 = (t2+(6-t)2+(2-2 t)2+(-2+t)2+(4-t)2+(4-2t)2. = 12t2 – 48 t
+76 = 12(t-2)2 +28 28 . Vậy (MA2+MB2) nhỏ nhất là 28 khi t=2 hay M(-1;0;4).
Cách 2: Phương pháp hình học:
Gọi I là trung điểm AB ; ta có hệ thức độ dài trung tuyến MI trong tam giác MAB:
2
AB
4
MIMBMA
22
22 ; do AB là hằng số nên : (MA2+MB2) nhỏ nhất khi và chỉ khi
MI nhỏ nhất, mà I cố định nên MI nhỏ nhất khi IM vuông góc với(d) hay M là hình chiếu
vuông góc của I trên (d)
Lời giải
Đặt M(1-t ; -2+t ; 2t) )d( . Trung điểm I của AB có toạ độ I(0;3;3). Do đó
)t23;t5;t1(MI
.Đường thẳng (d) có véctơ chỉ phương: )2;1;1(a
. 2t0)2)(t23()1)(t5()1)(t1(0a.MI)d(MI
.
Vậy : M(-1;0;4).
3/ M thuộc (d) sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất.
Cách 1: Phương pháp giải tích
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
4
Với M( 1-t ; -2+t ; 2t ) thuộc (d) thì: )t22;t6;t(MA
.Mặt khác : )2;2;2(AB
.
Ta có
AB,MA2
1S ABC , mà )t412;t24;t616(AB,MA
Do đó 416t304t56
2
1)t412()t24()t616(
2
1S 2222 . Từ đó S nhỏ nhất khi
)
7
38;
7
5;
7
12(M
7
19t
Cách 2: Phương pháp hình học
Ta có với M trên (d) thì diện tích tam giác MAB là MH.AB.
2
1S , trong đó MH vuông góc
AB. Do AB là hằng số nên S nhỏ nhất nếu và chỉ nếu MH ngắn nhất, điều nầy xảy ra khi MH
là đoạn vuông góc chung của (AB) và (d).
(d) có véctơ chỉ phương là )2;1;1(a
.Đường thẳng (AB) có véctơ chỉ phương
)1;1;1('a
và có phương trình tham số là
't2z
't4y
't1x
.Với M(1-t;-2+t;2t) )d( và
H(1+t’;4+t’;2-t’) )AB( thì )t2't2;t't6;t't(MH
MH là đoạn vuông góc chung của (d)
và AB
'aMH
aMH
7
22't
7
19t
10t2't6
4't3t2
Vậy điểm M cần tìm ứng với )
7
38;
7
5;
7
12(M
7
19t
BÀI TỐN 3.
Cho điểm A và đường thẳng d. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d có d(M,d) lớn
nhất
Ví dụ
Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;4) và đường thẳng
2
z
1
2y
1
1x:)d(
.
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất.
Lời giải
Cách1:Phương pháp hình học
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (P) và K là hình chiếu vuông góc của A trên (d).
Ta có theo tính chất đoạn vuông góc và đoạn xiên : MKMH , nên MH lớn nhất khi KH .
Vậy mặt phẳng (P) cần tìm là mặt phẳng vuông góc với AK tại K.
Ta có )2t2;6t;t(AK)d()t2;t2;t1(K
(d) có véctơ chỉ phương )2;1;1(a
.
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
5
3
5taAK
. Do đó )
3
4;
3
13;
3
5(AK
. Chọn véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
là )4;13;5(n
. Chọn điểm )P(M)d()0;2;1(M 00 . Phương trình mặt phẳng (P):
5(x-1)+13(y+2)-4(z-0) = 0 5x+13y-4z+21 = 0.
Cách 2: Phương pháp giải tích.
Đặt (P): Ax+By+Cz +D = 0 ( )0CBA 222 .
Chọn M(1;-2;0) và N(0;-1;2) thuộc (d) suy ra M,N thuộc (P).
Ta được :
2
BAC
B2AD
0DC2B
0DB2A
. Do đó (P): .0B2Az.
2
BAByAx Ta
có d=
AB2B5A5
B5A2
)P;A(d
22
.
Ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1: A=0. Ta được : 52
B5
B52
d
2
Trường hợp 2: 0A . Ta được : )
A
Bx(
x2x55
x512
A
B2
A
B55
A
B512
d
22
. Ta có
5x2x5
)1x10x25(4d 2
2
2
; Hàm số
5x2x5
1x10x25)x(f 2
2
đạt GTLN là :
5
13xkhi
6
35 Vậy
5
13
A
Bxkhi
3
70dmad)
6
35(4dmax 2 . ( Chọn trường hợp 2 vì 52
3
70 )
Chọn A=5; B=13 thì C=-4 ; D= 21. Phương trình mặt phẳng (P): 5x+13y-4z+21=0.
Ghi chú: . Có thể xét B=0 , 0B (Tương tự như xét A).
BÀI TỐN 4.
Cho hai đường thẳng d và d’. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tạo với d’ góc
lớn nhất.
Ví dụ
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng
t2z
t2y
t1x
:)d( .
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) và tạo với trục Oy góc lớn nhất.
Lời giải
Cách 1: Phương pháp hình học.
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
6
Qua điểm A trên d dựng đường thẳng d’ song song với Oy. Lấy điểm M trên d’ ; gọi K là hình
chiếu của M trên d. ta có : )Oy,d(MAK
.Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên
(P) thì )P,Oy()P,'d(MAH
. Như thế :
AM
MHsin;
AM
MKsin .Trong tam giác vuông
MHK thì KHkhimaxsinsinMKMH . Vậy mặt phẳng (P) cần tìm
vuông góc với MK tại K.
A(1;-2;0) thuộc d. Đường thẳng Oy có véctơ chỉ phương )0;1;0(j
; nên nếu d’ qua A và
song song với Oy thì d’ có phương trình là
0z
t2y
1x
. Lấy M(1;-1;0) thuộc d’ thì hình chiếu
vuông góc của M trên d là
)6
2;
6
5;
6
1(MK)
3
1;
6
11;
6
5(K
) . Chọn véctơ pháp tuyến của
(P) là )2;5;1(n
Phưong trình mặt phẳng (P): 0)
3
1z(2)
6
11y(5)
6
5x(1
Vậy (P): x+5y-2z+9= 0.
Cách 2: Phương pháp giải tích.
Lấy M(1;-2;0) d ; N(0;-1;2) d. Đặt (P): Ax+By+Cz+D=0 0CBA 222
Do M và N thuộc (P) nên:
2
BAC
B2AD
0AB2z
2
BAByAx:)P( . Ta có VTPT
của (P) là )
2
BA;B;A(n
và VTCP của Oy là )0;1;0(j
. Gọi )Oy,P( thì
AB2B5A5
B2
2
BABA
B
j.n
j.n
sin
222
22
+Nếu B=0 thì sin = 0 = 00.
+Nếu B 0 thì )
B
Ax(
5x2x5
2
B
A25
B
A5
2sin
22
Xét hàm số
5x2x5
4sin)x(f 2
2
.
5
1x0)x('f;
)5x2x5(
)2x10(4)x('f 22
. Ta
được Maxf(x)=
6
5 khi
5
1x
Vậy lớn nhất khi
5
1
B
A . Chọn A=1 và B=5 thì C=-2 , D= 9.
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
7
Phương trình mặt phẳng (P): x+5y-2z+9=0.
Chú ý: Có thể viết
5
24
2
5
24
5
1x5
2
5
24)
25
1x
5
2x(5
2sin
2
2
Do đó max(sin ) =
24
52 khi
5
1x .
BÀI TỐN 5.
Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và tạo với
mặt phẳng (P) góc nhỏ nhất.
Ví dụ
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: 3z1y
2
1x và mp’(P): x+2y-z+5 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và tạo với mặt phẳng (P) góc nhỏ nhất.
Lời giải
Cách 1: Phương pháp hình học:
Gọi d’= (P) (Q) và A=d (P) thì A d’.Lấy K d,kẻ KH (P) và HI d’thì :
)Q,P(KIH . Trong tam giác vuông KIH :
HI
KHtan , do KH không đổi nên: tan nhỏ
nhất HI lớn nhất I A (do HI HA). Khi ấy thì d’ vuông góc với d . Vậyd’đi qua A
vuông góc với d và nằm trong (P).
Mặt phẳng (Q) cần tìm là mặt phẳng chứa d và d’. VTCP của d là )1;1;2(u
; VTPT của (P)
là )1;2;1(n P
suy ra VTCP của d’ là )1;1;1('uhay)3;3;3(n,u'u P
. Do đó
VTPT của mặt phẳng (Q) là: )1;1;0(nhay)3;3;0('u,un QQ
. Điểm M(-1;-
1;3)d M (Q).
Mặt phẳng (Q) cần tìm có phương trình: 0(x+1)+1(y+1)-1(z-3) = 0 y-z+4 = 0
Cách 2: Phương pháp giải tích.
Đặt phưong trình mặt phẳng (Q): Ax + By + Cz +D = 0 )0CBA( 222
M(-1;-1;3) d ; N(1;0;4) d M;N (Q) Ta được:
B4A7D
BA2C
Do đó (Q): 0B4A7z)BA2(ByAx . VTPT của (Q) là )BA2;B;A(nQ
.
Ta có VTPT của mặt phẳng (P) là : )1;2;1(n P
.Gọi là góc giữa (P) và (Q) thì:
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
8
AB4B2A5
BA
.
6
3
n.n
n.n
cos
22
QP
QP
. Ta xét hai trường hợp của A.
Trường hợp 1: A = 0. Ta được cos =
2
3
B2
B
.
6
3
2
Trường hợp 2: A 0 Ta có
A
B4
A
B25
A
B1
.
6
3cos
2
Xét hàm số: f(x) = )cos)x(f;
A
Bx(
5x4x2
1x2x.
6
9 2
2
2
22 5x4x2
6x6.
6
9)x('f
f’(x) = 0 x= -1.
Vậy cos2 <
4
3
2
3cos
6
( Do hàm cosin x nghịch biến trên đọan
2
;0 )
Trường hợp (1) và (2)
6
min . Khi ấy thì A=0 , ta chọn B=1 C= =1 và D= 4.
Vậy phương trình mặt phẳng (Q) : y-z+4 = 0.
Ghi Chú: Có thể xét hai trường hợp B=0 ; B 0 (Hoặc xét hai trưòng hợp A+B=0 ; A+B 0 )
BÀI TỐN 6.
Cho hai điểm A; B và đường thẳng d. Trong các đường thẳng đi qua A và cắt d, viết
phương trình đường thẳng có khoảng cách đến B là :
1) Lớn nhất.
2) Nhỏ nhất.
x + -1
f’(x)
f(x)
0 - +
0 4
3
4
3
-
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
9
Ví dụ
Trong không gian Oxyz cho hai điểm : A(1;4;2) ; B(-1;2;4) và đường thẳng
t2z
t2y
t1x
:d . Trong các đường thẳng đi qua A và cắt d ; hãy viết phương trình đường thẳng
)( có khoảng cách đến điểm B là :
1) Nhỏ nhất.
2) Lớn nhất
Lời giải
Cách 1: Phương pháp hình học.
Gọi )( là đường thẳng qua A và cắt d; )( và d cùng thuộc măt phẳng (P)= mp(A;d).
Gọi H là hình chiếu của B trên (P); K là hình chiếu của H trên )( thì BK )( . Vậy BK
chính là khoảng cách từ B đến )( .
* Trong tam giác vuông BKH thì BK BH nên BK ngắn nhất khi K H . Khi ấy )( đi qua hai
điểm A và H.
*Trong tam giác vuông BKA thì BK BA nên BK lớn nhất khi K A . Khi ấy )( đi qua A
nằm trong (P) và vuông góc với BA.
1) Trường hợp d(B, )( nhỏ nhất.
Phương trình mp(P)= mp(A,d). VTCP của d là )2;1;1(a d
. Hai điểm A(1;4;2) và M(1;-2;0)
thuộc d và )2;6;0(AM
.Do đó VTPT của mp (P) là )6;2;10(AM,an d
. Ta chọn
)3;1;5(n
.Ta được phương trình mp(P): 5(x-1)-1(y+2)+3(z-0) = 0 5x-y+3z-7 = 0.Gọi H
là hình chiếu của B trên (P). Ta dễ dàng tìm được )
35
146;
35
68;
7
5(H . Như thế véctơ chỉ phương
của )( là )
7
76;
7
72;
7
12(AH
. Chonï VTCP của )( là )19;18;15(a
.
Ta đựoc phương trình của )( :
19
2z
18
4y
15
1x
2) Trường hợp d(B, )( lớn nhất
Trường hợp nầy thì )( nằm trong (P) , đi qua A và vuông góc với BA. Ta có
)2;2;2(AB
; VTPT của (P) là )3;1;5(n
. Do đó VTCP của )( là:
n,ABa =(-4;16;12) . Chọn )3;4;1(a
. Ta được phương trình đường thẳng
3
2z
4
4y
1
1x:)(
Cách 2: Phương pháp giải tích.
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
10
Gọi M = d )( thì M( 1-t;-2+t;2t) và )( có VTCP là )2t2;6t;t(AM
.
Ta có: )2;2;2(AB
. Do đó khoảng cách từ B đến đường thẳng )( là:
20t10t3
208t152t28
40t20t6
416t304t56
AM
AB,AM
d 2
2
2
2
Xét hàm số
20t10t3
208152t28d)t(f 2
2
2
.Ta có 22
2
)20t10t3(
)60t8t11(16)t('f
. f(t) = 0 t = -2
hoặc t = 30
11
. Do
3
28)t(flim;
15
4)
11
30(f12)2(f
x
nên Max f(t) = 12 khi t = - 2 và
min f(t) = 4
5
khi t = 30
11
.
Với max f(t) = max d2= 12 , ta có max d = 12 khi t = -2 cho )6;8;2(AM
. Chọn VTCP
của )( là )3;4;1(a
ta được phương trình
3
2z
4
4y
1
1x:)(
Với min f(t) = mind2 = 4
5
, ta có min d =
15
2 khi
11
30t cho
11
38;
11
36;
11
30AM
Chọn VTCP của )( là )19;18;15(a
.
Vậyta được phương trình của )( là:
19
2z
18
4y
15
1x
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
11
PHẦN II. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. ( ĐH khối A – 2008)
Trong khơng gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(2; 3; 5) và đường thẳng d: 1 2
2 1 2
x y z .
1) Tìm toạ độ hình chiếu vuơng gĩc của A trên đường thẳng d.
2) Viết phuơng trình mặt phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất.
Bài 2. (ĐH An Giang - khối B 2001)
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cĩ độ dài cạnh bằng 1. Các cạnh bên là AA’, BB’, CC’,
DD’ . Đặt hệ trục Oxyz sao cho A(0; 0; 0) , B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A’(0; 0; 1).
1) Viết phương trình của chùm mặt phẳng chứa đường thẳng CD’.
2) Giả sử (P) là mặt phẳng bất kì chứa đường thẳng CD’ cịn là gĩc giữa mp’(P) và
mp’(BB’D’D). Tìm giá trị nhỏ nhất của số đo gĩc
Bài 3. (ĐH Lâm Nghiệp 2001)
Lập phương trình mặt phẳng (R) đi qua đường thẳng d: 2 1
2
x t
y t
z t
và tạo với mặt phẳng (P): 2x – y – 2z – 2 = 0 một gĩc nhỏ nhất.
Bài 4. (ĐH Ngoại Thương 1996)
Tìm điểm A thuộc mặt cầu (V): x2 + y2 + z2 – 2x + 2z – 2 = 0 sao cho khoảng cách từ A đến
mặt phẳng (P): 2x – 2y + z + 6 = 0 đạt giá trị nhỏ nhất, đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5. ( HVKTQS 1995)
Cho A(-1; 3; -2) và B(-9; 4; 9) và mặt phẳng (P): 2x – y + z + 1 = 0. Tìm điểm K thuộc mặt
phẳng (P) sao cho AK + BK nhỏ nhất.
Bài 6. ( HVQY 1996)
Cho A(1; 1; 0) và B(3; -1; 4). Tìm điểm I trên đường thẳng d: 1 1 2
1 1 2
x y z
sao cho
IA + IB nhỏ nhất.
Bài 7. ( ĐH Huế 1997)
Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng ( ) : 2x – y + z + 1 = 0 sao cho |MP – MQ| đạt giá trị lớn
nhất, biết toạ độ các điểm P(3; 1; 0); Q(-9; 4; 9).
Bài 8. (ĐH Mỏ - Địa chất 1997)
Cho A(1; 4; 5), B(0; 3; 1), C(2; - 1; 0) và mặt phẳng (P): 3x – 3y – 2z – 15 = 0. Gọi G là trọng
tâm tam giác ABC. M là điểm nằm trong mặt phẳng (P). Chứng minh rằng: Điều kiện cần và đủ để
T = MA2 + MB2 + MC2 nhỏ nhất là M là hình chiếu vuơng gĩc của G trên (P). Xác định toạ độ
của điểm M.
Bài 9. (HVBCVT 2000)
Tìm điểm M trên mặt phẳng ( ) : x + y + z + 3 = 0 để | |1 2MM MM
đạt giá trị nhỏ nhất, biết
M1(3; 1; 1), M2(7; 3; 9)
Bài 10. (ĐHDLPĐ 2000)
Cho A(3; 0; 2) , B(1; 2; 1) . Tìm điểm I trên đường thẳng d: 1 1
3 2 1
x y z
sao cho vectơ
IA IB
cĩ độ dài nhỏ nhất.
Bài 11. (ĐH Nơng Lâm TP. HCM 2001)
CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC VŨ NGỌCVINH
THPT A Nghĩa Hưng
12
Cho hai đường thẳng (d) :
2 3 4 0
4 0
x y
y z
và (d’):
1 3
2
1 2
x t
y t
z t
Hai điểm A, B khác nhau và cố định trên đường thẳng (d) sao cho AB = 117 . Khi C di động
trên đường thẳng (d’), tìm diện tích nhỏ nhất của tam giác ABC.
Bài 12. (ĐH thuỷ Lợi 2001)
Cho ba điểm A(a; 0; 0) , B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c là ba số dương thay đổi và luơn thoả
mãn : a2 + b2 + c2 = 3.
Xác định a, b, c sao cho khoảng cách từ O(0; 0; 0) đến mặt phẳng ABC là lớn nhất.
Bài 13. (CĐSP Hà Nội 2001)
Cho ba điểm A(2; 0; 1), B(2; -1; 0), C(1; 0; 1). Tìm trên đường thẳng (d):
0
2 0
x y z
x z
điểm S sao cho | |SA SB SC
đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 14.
Cho A(2; 0; 0) và M(1: 1; 1). Mặt phẳng (P) thay đổi, nhưng luơn đi qua đường thẳng AM và
cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm : B(0; b; 0), C(0; 0; c) với b > 0, c > 0.
Tìm b, c sao cho diện tích tam giác ABC nhỏ nhất.
Bài 15.
Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ cĩ đáy ABCD là hình vuơng . Xác định gĩc lớn nhất tạo
bởi BD’ và mặt phẳng (BDC’)
File đính kèm:
- Cuc Tri Hinh Hoc.pdf