Giáo án lớp 12 môn Hình học - Ôn tập chương I (tiết 1)

 

 + Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.

 + Khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều.

 + Khái niệm về thể tích của khối đa diện

 +Các công thức thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.

+ Nhận biết hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau

 +Biết cách phân chia và lắp ghép các khối

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Ôn tập chương I (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: / / TiÕt sè (theo PPCT): 9,10 TiÕt Líp SÜ sè V¾ng ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Môc tiªu * KiÕn Thøc: cñng cè vµ kh¾c s©u: + Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. + Khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều. + Khái niệm về thể tích của khối đa diện +Các công thức thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. * KÜ n¨ng. + Nhận biết hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau +Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán về thể tích. +Vận dụng được các công thức tính thể tích vào giải các bài toán thể tích khối đa diện * T­ duy vµ th¸i ®é: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. - BiÕt quy l¹ thµnh quen - Ph¸t triÓn t­ duy tr×u t­îng, t­ duy l«gÝc. - BiÕt ®¸nh gi¸ nhËn xÐt bµi cña b¹n II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS * GV: ChuÈn bÞ h×nh vÏ trong SGK * HS: ¤n l¹i kiÕn thøc chuong 1 III. Ph­¬ng ph¸p - Nªu vÊn ®Ò gîi më, thuyÕt tr×nh , ®an xen ho¹t ®éng nhãm IV. TiÕn tr×nh bµi häc Ho¹t ®éng 1: kiÓm tra bµi cò 1.Hãy nhắc lại khái niệm về hình đa diện ? 2 .Thế nào là một khối đa diện lồi ? 3. Hãy cho biết công thức tính thể tích các hình lăng trụ, hình chóp ? Ho¹t ®éng 2: . Bài tập: Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ghi b¶ng GV:Gọi hs đọc đề Hướng dẫn vẽ hình HS:Đọc đề Xem GV hướng dẫn vẽ hình GV:OBC vuông tại O có OH là đường cao theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có điều gì? HS: Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông GV:Gọi hs tính OE? Tương tự với AOH hãy tính OH? HS :Tính OE Tính OH Bài 5: Kẻ AEBC, OHAE ta có BCOA, BCOE OH mà AEOH vậy OH là đường cao của hình chóp GV:-Gọi hs đọc đề -Hướng dẫn vẽ mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA Vì S.ABC là hình chóp đều nên chân đường cao trùng với tâm G của đáy HS Đọc đề GV:Có nhận xét gì về vị trí tương đối giữa BC và SA ? HS : Chứng minh BCSA GV:Trong SAE kẻ EDSA có nhận xét gì về đường thẳng SA và mp(BCD) ? HS: Chứng minh SAmp(BCD) GV:Có nhận xét gì về các tam giác ABE,ADE, SAG Hãy tính AE,AD,AG,SA HS:ABE, ADE, SAG là các nữa tam giác đều Tính AE , AD , AG , SA GV: h­íng dÉn tÝnh -Ta có thể xem SBC là đáy chung của hai hình chóp D.SBC và A.SBC gọi h và h’ lần lượt là hai đường cao tương ứng ta có Bài 6: 600 a) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, E là trung điểm BC. Ta có BC BCSA BCmp(SAC). Trong mp(SAE) kẻEDSASAmp(BCD) ABC đều cạnh a AE= ADE là nữa tam giác đều AD= AG = SAG là nữa tam giác đều SA = 2AG = GV: -Gọi hs tính VSABC ; VSBCD HS:Tính VSABC ; VSBCD b) Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ghi b¶ng GV: Hãy định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng ? Hướng dẫn hs vẽ hình HS: Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng Xem hướng dẫn GV: Hãy viết các công thức về diện tích của tam giác HS: p : nöa chu vi ; r: bán kính đường tròn nội tiếp R: bán kính đường tròn ngoại tiếp = ab.sinC = = p.r= GV: Cho hs hoạt động nhóm tính thể tích HS: Tính SH , Tính thể tích GV: B VS.AB’C’D’ = VS.AB’C’+VS.AC’D’ Hãy dự đoán xem SCmp(AB’C’D’) ? HS Dự đoán SCmp(AB’C’D’) GV: Cho hs tiến hành hđ nhóm tính theo các bước sau: Chứng minh SCmp(AB’C’D’) HS:Tiến hành hoạt động nhóm theo từng gợi ý của gv Trình bày lời giải Bài 7: Kẻ SH(ABC), HEAB, HFBC, HJAC. Vì = 600 HE =HE =HJ = r là bán kính đường tròn nội tiếp ABC Nữa chu vi ABC là p = 9a Theo công thức Hê-rông diện tích ABC là : S = Mà S = p.r Vậy VS.ABC = GV: Vậy để tính VS.AB’C’ và VS.AC’D’ ta cần tính AB’, B’C’, AD’, D’C’, SC’ ! HS: häc sinh tÝnh to¸n d­íi sù h­íng dÉn cña Gv( Chú ý các hệ thức lượng trong tam giác vuôn) Tính AB’, AD’, AC, AC’, B’C’, D’C’, SC’ Đặc biệt: a.h =b.c a2= b2 + c2 GV: Tính VS.AB’C’, VS.AC’D’, VS.AB’C’D’ HS: häc sinh tÝnh to¸n d­íi sù h­íng dÉn cña Gv Bài 8: Tương tự AD’SC (**) Từ (*) và (**) suy ra Trong SAB ta có AB’= Tương tự AD’= AC= Từ đó có B’C’= D’C’= SC’= VS.AB’C’=AB’.B’C’.SC’= ? VS.AC’D’ == ? VS.AB’C’D’= GV: :Hướng dẫn hs v· h×nh vµ tìm lời giải theo s¬ ®å Bài 10. kết quả: IV. Cñng cè GV: +Nhắc lại các công thức tính thể tích +Để tính thể tích hình đa diện (H) nếu không tính được trực tiếp ta có thể chia hình đa diện đó ra nhiều hình (H1), (H2), mà ta có thể tính được thể tích. Khi đó V(H)= HS: nghe vµ ghi nhí + Dặn về nhà : Xem, giải lại các bài tập đã giải Vµ gi¶i c¸c bµi cµn l¹i trong ch­¬ng

File đính kèm:

  • docon chuong 1 lop 12CB2 cot.doc