Giáo án lớp 12 môn Hình học - Ôn tập học kì 1 – tiết 22

Giúp học sinh nắm được:

ỉ Về kiến thức:

o Củng cố kiến thức cơ bản về khối đa diện và thể tích của khối đa diện, các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ.

ỉ Về kĩ năng:

o Biết vận dụng tính diện tích, thể tích và giải một số bài toán liên quan tới diện tích thể tích.

 

doc7 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Ôn tập học kì 1 – tiết 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễN TẬP HỌC Kè 1 – Tiờ́t 22 MỤC ĐÍCH, YấU CẦU Giỳp học sinh nắm được: Về kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về khối đa diện và thể tích của khối đa diện, các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. Về kĩ năng: Biết vận dụng tính diện tích, thể tích và giải một số bài toán liên quan tới diện tích thể tích. Về tư duy thỏi độ: Rốn luyện tư duy logic, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn và lập luận. Vận dụng được cỏc kiến thức đó học vào giải cỏc bài toỏn. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH Chuõ̉n bị của học sinh: giṍy, viờ́t. Chuõ̉n bị của giáo viờn: giáo án, phṍn, bảng phụ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đỏp; Phõn tớch, tổng hợp; Trực quan sinh động. NỘI DUNG BÀI MỚI Hoạt động 1: ễ̉n định lớp và kiờ̉m tra sĩ sụ́. Hoạt động 2: Bài tọ̃p Nội dung Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Bài tập1: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a, OB=b, OC=c. Hãy tính thể tích của khối tứ diện và tính khoảng cách từ O tới mp(ABC). Bài tập 2:Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh AB=a. Các cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Gọi D là giao điểm của SA với mp() qua BC và vuông góc với SA. a/ Tính tỉ số thể tích của hai khối S.DBC và S.ABC. b/ Tính thể tích của khối chóp S.DBC. -Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải đã chuẩn bị ở nhà. -Cùng các học sinh của lớp nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh lời giải. +Tính thể tích của khối chóp bằng 2 cách. +Tính diện tích đáy. +Tính chiều cao tương ứng -Giáo viên vẽ hình. -Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh. -Tỉ số thể tích của 2 khối S.DBC và S.ABC bằng tỉ số của hai đoạn thẳng nào? -Tính SA, SD suy ra tỉ số hai thẻ tích. -Tính ? -Từ kq câu a), Tính ? -Đại diện học sinh trình bày lời giải. -Lớp nhận xét, bổ sung, và hoàn chỉnh lời giải. -Ghi nhận kiến thức +Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải. + +SA= ; SD= , = = CỦNG Cễ́ KIấ́N THỨC – Hướng dẫn BTVN Kiến thức cơ bản: - Cách tính thể tích của khói chóp, lăng trụ. (Tính diện tích đáy và đường cao tương ứng hoặc dựa vào tỉ số thể tích hoặc phân chia thành các khối đơn giản hơn). - Tính tỉ số thể tích của hai khối. (Tính thể tích của từng khối sau đó tính tỉ số hoặc biểu diễn thể tích của khối này theo thể tích của khối kia). Bài tọ̃p vờ̀ nhà: Một hình trụ có bán kính r=5 và chiều cao h=5. a/ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ. b/ Tính thể tích của khối trụ tạo nên bởi hình trụ. c/ Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 300. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ. RÚT KINH NGHIậ́M ễN TẬP HỌC Kè I – Tiờ́t 23 MỤC ĐÍCH, YấU CẦU Giỳp học sinh nắm được: Về kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay, hình nón, hình trụ, khôi nón, khối trụ tròn xoay và công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ, công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ. Về kĩ năng: Biết vận dụng tính diện tích, thể tích và giải một số bài toán liên quan tới diện tích thể tích. Vờ̀ tư duy, thái đụ̣: Rốn luyện tư duy logic, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn và lập luận. Vận dụng được cỏc kiến thức đó học vào giải cỏc bài toỏn. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH Chuõ̉n bị của học sinh: giṍy, viờ́t. Chuõ̉n bị của giáo viờn: giáo án, phṍn, bảng phụ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đỏp; Phõn tớch, tổng hợp; Trực quan sinh động. NỘI DUNG BÀI MỚI Hoạt động 1: ễ̉n định lớp và kiờ̉m tra sĩ sụ́. Hoạt động 2: Bài tọ̃p Nội dung Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Bài 1. Trong khụng gian cho tam giỏc vuụng OAB tại O cú OA = 4, OB = 3. Khi quay tam giỏc vuụng OAB quanh cạnh gúc vuụng OA thỡ đường gấp khỳc OAB tạo thành một hỡnh nún trũn xoay. a. Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh nún. b. Tớnh thể tớch của khối nún Bài 2. Thiết diện qua trục của một hỡnh nún là một tam giỏc vuụng cú cạnh gúc vuụng bằng a. a. Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh nún b. Tớnh thể tớch của khối nú c. Một thiết diện qua đỉnh tạo với đỏy một gúc 600. Tớnh diện tớch của thiết diện này 3 4 A B O Yờu cầu học sinh nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch xung quanh hỡnh nún và thể tớch khối nún. Gọi học sinh lờn bảng trỡnh bày bài 1. C M 45 a S B A O Gọi học sinh lờn bảng trỡnh bày bài 2. Xỏc định thiết diện như thế nào? Cỏc tớnh diện tớch thiết diện. Bài 1. a) * Sxq = Rl = .OB.AB = 15 Tớnh: AB = 5 (AOB tại O) * Stp = Sxq + Sđỏy = 15 + 9 = 24 b) V = = = = 12 Bài 2. a) * Thiết diện qua trục là tam giỏc SAB vuụng cõn tại S nờn = = 450 C M 45 a S B A O * Sxq = Rl = .OA.SA = ..a = Tớnh: OA = (SOA tại O) * Stp = Sxq + Sđỏy = + = b) V = = = Tớnh: SO = (SOA tại O) c) * Thiết diện (SAC) qua trục tạo với đỏy 1 gúc 600: = 600 * SSAC = SM.AC = .. = * Tớnh: SM = (SMO tại O). * Tớnh: AC = 2AM = * Tớnh: AM = = * Tớnh: OM = (SMO tại O) CỦNG Cễ́ KIấ́N THỨC – Hướng dẫn BTVN Yờu cõ̀u học sinh nhắc lại cỏc cụng thức xỏc định diện tớch xung quanh hỡnh nún và thể tớch khối nún. Bài tập về nhà: Một hỡnh nún cú đường cao bằng a, thiết diện qua trục cú gúc ở đỉnh bằng 1200. Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh nún. Tớnh thể tớch của khối nún RÚT KINH NGHIậ́M ễN TẬP HỌC Kè I – Tiờ́t 24 MỤC ĐÍCH, YấU CẦU Giỳp học sinh nắm được: Về kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay, hình nón, hình trụ, khôi nón, khối trụ tròn xoay và công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ, công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ, khối cầu. Về kĩ năng: Biết vận dụng tính diện tích, thể tích và giải một số bài toán liên quan tới diện tích thể tích. Vờ̀ tư duy, thái đụ̣: Rốn luyện tư duy logic, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn và lập luận. Vận dụng được cỏc kiến thức đó học vào giải cỏc bài toỏn. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH Chuõ̉n bị của học sinh: giṍy, viờ́t. Chuõ̉n bị của giáo viờn: giáo án, phṍn, bảng phụ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đỏp; Phõn tớch, tổng hợp; Trực quan sinh động. NỘI DUNG BÀI MỚI Hoạt động 1: ễ̉n định lớp và kiờ̉m tra sĩ sụ́. Hoạt động 2: Bài tọ̃p Nội dung Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Bài 1. Một hỡnh trụ cú bỏn kớnh đỏy r = 5cm và khoảng cỏch giữa hai đỏy bằng 7cm. a. Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh trụ b. Tớnh thể tớch của khối trụ c. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cỏch trụ 3cm. Hóy tớnh diện tớch của thiết diện được tạo nờn h r l B' A' O' I O B A Yờu cầu học sinh nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch xung quanh hỡnh trụ và thể tớch khối trụ. Gọi học sinh lờn bảng trỡnh bày bài 1. a) * Sxq = 2Rl = .OA.AA’ = 2.5.7 = 70(cm2) * OA = 5cm; AA’ = 7cm * Stp = Sxq + 2Sđỏy = 70 + 50 = 120(cm2) b) * V = = = .52.7 = 175(cm3) c) * Gọi I là trung điểm của AB OI = 3cm * = AB.AA’ = 8.7 = 56 (cm2) (hỡnh chữ nhật) * AA’ = 7 * Tớnh: AB = 2AI = 2.4 = 8 * Tớnh: AI = 4(cm) (OAI tại I) Nội dung Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Bài 2. Cho hỡnh chúp S. ABCD cú đỏy ABCD là hớnh vuụng cạnh bằng a. SA = 2a và vuụng gúc với mp(ABCD). a) Xỏc định mặt cầu đi qua 5 điểm A, B, C, D, S b) Tớnh bỏn kớnh của mặt cầu núi trờn. Tớnh diện tớch và thể tớch của mặt cầu 2a a S O D C B A Yờu cầu học sinh nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch hỡnh cầu. Gọi học sinh lờn bảng trỡnh bày bài 3. a) * Gọi O là trung điểm SC * Chứng minh: Cỏc SAC, SCD, SBC lần lượt vuụng tại A, D, B * OA = OB = OC = OD = OS = S(O; ) b) * R = = = * S = ; * V = CỦNG Cễ́ KIấ́N THỨC – Hướng dẫn BTVN Yờu cõ̀u học sinh nhắc lại cỏc cụng thức xỏc định diện tớch và thể tớch mặt cầu. Bài tọ̃p về nhà: Cho tứ diện ABCD cú DA = 5a và vuụng gúc với mp(ABC), ABC vuụng tại B và AB = 3a, BC = 4a. a) Xỏc định mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D b) Tớnh bỏn kớnh của mặt cầu núi trờn. Tớnh diện tớch và thể tớch của mặt cầu RÚT KINH NGHIậ́M

File đính kèm:

  • docOn Tap HK1.doc
Giáo án liên quan