Chứng minh ba điểm thẳng hàng
a/ Kiến thức cần sữ dụng
• Cho điểm A(x1; y1; z1) và B(x2; y2; z2)
Khi đó tọa độ véc tơ (x2 – x1; y2 – y1; z2 – z1)
• A, B, C thẳng hàng cùng phương
• A, B, C không thẳng hàng ( Là ba đỉnh của một tam giác) không cùng phương
@ Để chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng ( Không thẳng hàng ) ta thực hiện như sau
Bược 1 : Xác định các véc tơ
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Phương pháp về các tọa độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
1/ Chứng minh ba điểm thẳng hàng
a/ Kiến thức cần sữ dụng
Cho điểm A(x1; y1; z1) và B(x2; y2; z2)
Khi đó tọa độ véc tơ (x2 – x1; y2 – y1; z2 – z1)
A, B, C thẳng hàng cùng phương
A, B, C không thẳng hàng ( Là ba đỉnh của một tam giác) không cùng phương
@ Để chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng ( Không thẳng hàng ) ta thực hiện như sau
Bược 1 : Xác định các véc tơ
Bước 2 Tính
Bước 3 :
Nếu cùng phương A, B, C thẳng hàng
Nếu không cùng phương A, B, C không thẳng hàng (A, B, C Là ba đỉnh của một tam giác )
Ví dụ 1 Xét xem trong các bộ ba điểm sau đây bộ nào thẳng hàng bộ nào không thẳng hàng
a/ A(2 ; - 1 ; 3), B(4 ; 0 ; 1) và C(- 10 ; 5 ; 3)
b/ A(1 ; 1; 1), B( 4 ; - 5 ; 7 ) và C( 7 ; - 11 ; 13 )
c/ A, B, và C biết
2/ Chứng minh bốn điểmA, B, C, D Đồng phẳng
a/ Kiến thức cần sữ dụng
Cho điểm A(x1; y1; z1) và B(x2; y2; z2)
Khi đó tọa độ véc tơ (x2 – x1; y2 – y1; z2 – z1)
A, B, C, D đồng phẳng đồng phẳng
A, B, C, D Không đồng phẳng ( Là bốn đỉnh của một tứ diện ) không đồng phẳng
@ Để chứng minh bốn điểm A, B, C đng phẳng ( Không đồng phẳng ) ta thực hiện như sau
Bược 1 : Xác định các véc tơ
Bước 2 Tính và
Bước 3 :
Nếu = 0 đồng phẳng A, B, C đồng phẳng
Nếu không đồng A, B, C , D không đòng phẳng (A, B, C, D Là bốn đỉnh của một tứ diện )
Ví dụ 1 Xét xem trong các bộ bốn điểm sau đây bộ nào đồng phẳng bộ nào không đồng phẳng
a/ A(2 ; - 1 ; 3), B(4 ; 0 ; 1) , C(- 10 ; 5 ; 3) và D ( 1; 2 ; 3)
b/ A(1 ; 1; 1), B( 4 ; - 5 ; 7 ) , C( 7 ; - 11 ; 13 ) và D( 2; - 1; 3)
c/ A, B, C và D biết và D( 1; 2 ; 3)
3 . Mặt phẳng trong không gian
Các mặt phẳng đặc biệt
mp Oxy : z = 0 véc tơ pháp tuyển
mpOxz : y = 0 véc tơ pháp tuyển
mpOyz : x = 0 véc tơ pháp tuyển
3.1 Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm M(x0; y0 ; z0 ) nhận véc tơ làm véc tơ pháp tuyến
A(x – x0) + B(y – y0) +(z – z0) = 0
Ví dụ 1
a/ Lập phương trình mặt phẳng đi qua điểm A( 1, -3; 4) và nhận làm véc tơ pháp tuyến
KQ : 3x - 2y + 5z – 1 7 = 0
3.2 Xác định véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khi biết phương trình tổng quát
(P) : Ax +By + Cz + D =0
Véc tơ pháp tuyến
Ví dụ
Xác định véc tơ pháp tuyến của các mặt phẳng sau
a/ 2x +3y - 4z – 5 = 0 b/ 2x +y – 3z = 0
c/ 5x – z + 2 = 0 d/ 2y +3z – 4 = 0
e/ x – 7 y +2 = 0 g/ x + 3 = 0
h/ y -1 = 0 k/ 3z – 1 =0
3.3 Lập phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
A(xA ; yA; zA) , B(xB;; yB; zB) , C(xC; yC; zC)
* Xác định các véc tơ
Tính =(a ; b ; c) với a2 + b2 c2 không cùng phương
* Mặt phẳng (ABC) đi qua A, B, C nên nhận làm cặp véc tơ chỉ phương
do đó có một véc tơ pháp tuyến là =(a; b ; c)
* mặt phẳng (ABC) đi qua A(xA ; yA; zA) nên có phương trình
(ABC) : a(x - xA) + b(y – yA) + (z – zA) = 0
Ví dụ : Lập phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
a/ ( 1; 0; 0), B(0;2;0) , C(0 ; 0; 3) KQ : 6x + 3y + 2z - 6 = 0
b/ A(2; 0; 1) , B (-1; 1; -2) , C(1; - 2; 3) KQ 4x – 9y – 7z + 1 = 0
3.4 Lập pương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0; y0 ; z0 ) và song song song với mặt phẳng (P) : Ax +By + Cz + D = 0
* Gọi ( Q) là mặt phẳng cần lập
* Mặt phẳng (P) Ax +By + Cz + D = 0 có véc tơ pháp tuyến
* mp(Q)// mp(P) nên (Q) nhận làm véc tơ pháp tuyến
* mp(Q) đi qua điểm M(x0; y0 ; z0 ) nên có phương trình
A(x – x0) + B(y – y0) +(z – z0) = 0
Ví dụ : Lập phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1; 2; -3) và song song với mặt phẳng (P) 2x + 3y + z – 5 = 0 KQ : 2x + 3y + z – 4 = 0
3.5 Lập pương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0; y0 ; z0 ) và song song song với hai đường thẳng (d) và (d’)
* Đường thẳng (d) có véc tơ chỉ phương là
* Đường thẳng (d’) có véc tơ chỉ phương là
* Mặt phẳng (p) // ( d) và (P)// (d’) nên (P) nhận và làm cặp véc tơ chỉ phương nên có một véc tơ pháp tuyến là
* Mặt phẳng (P) đi qua M(x0; y0 ; z0 ) nên có phương trình
A(x – x0) + B(y – y0) +(z – z0) = 0
Ví dụ : Lập phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;1;2) Và song song song với hai đường thẳng
KQ : x – z + 1 = 0
3.6 Lập phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (d) và song song với đường thẳng (d’)
* Đường thẳng (d) có véc tơ chỉ phương là và điểm M(x0; y0 ; z0 ) thuộc (d)
* Đường thẳng (d’) có véc tơ chỉ phương là
* Mặt phẳng (p) chứa ( d) và (P)// (d’) nên (P) nhận và làm cặp véc tơ chỉ phương nên có một véc tơ pháp tuyến là
* Mặt phẳng (P) chứa (d) nên đi qua M(x0; y0 ; z0 ) do đó (P) có phương trình
A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0
3.7 Lập phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (d) và vuông góc với mặt phẳng (P) : Ax +By + Cz + D = 0
* Đường thẳng (d) có véc tơ chỉ phương là và điểm M(x0; y0 ; z0 ) thuộc (d)
* Mặt phẳng (P) Ax +By + Cz + D = 0 có véc tơ pháp tuyến
* Mặt phẳng ( Q) cần lập chứa (d) và vuông góc với (P) nên (Q) nhận và làm cặp véc tơ chỉ phương nên có một véc tơ pháp tuyến là
* Mặt phẳng (P) chứa (d) nên đi qua M(x0; y0 ; z0 ) do đó (P) có phương trình
m(x – x0) + n(y – y0) +l(z – z0) = 0
Ví dụ : Lập phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm M1( 1; -1; -2), M2(3; 1; 1 ) và vuông góc với mặt phẳng x – 2y + 3 z - 5 = 0 KQ : 4x – y – 2z – 9 = 0
3.8 Lập phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (d) và song song với đường thẳng (d’)
* Đường thẳng (d) có véc tơ chỉ phương là và điểm M(x0; y0 ; z0 ) thuộc (d)
* Đường thẳng (d’) có véc tơ chỉ phương là
* Mặt phẳng (p) chứa ( d) và (P)// (d’) nên (P) nhận và làm cặp véc tơ chỉ phương nên có một véc tơ pháp tuyến là
* Mặt phẳng (P) chứa (d) nên đi qua M(x0; y0 ; z0 ) do đó (P) có phương trình
A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0
Ví dụ : Lập phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm M1( 2; -1; 1), M2(3; 1; 2) và song song với trục Oy KQ: x – z – 1 = 0
3.9 Lập phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0; y0 ; z0 ) và vuông góc với đường thẳng (d)
* Đường thẳng (d) có véc tơ chỉ phương là
* Mặt phẳng (p) vuông góc với (d) nên có một véc tơ pháp tuyến là
* Mặt phẳng (P) đi qua M(x0; y0 ; z0 ) do đó (P) có phương trình
a(x – x0) + b(y – y0) + c(z – z0) = 0
Ví dụ1 : Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm A( 1; - 2; 3) và vuông góc với đường thẳng KQ 2x – 5y + z - 15 = 0
Ví dụ 2 : Lập phương trình mặt phẳng trung trực cuả đoạn thẳng AB
với A( 1; 3; -2), B ( 1; 2; 1) KQ : y – 3z – 4 = 0
3.10 Xác định vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng (P) : Ax +By + Cz + D =0
và (P’) : A’x +B’y + C’z + D’ = 0
* (P) và (P’) cắt nhau theo một đường thẳng (d)
Đường thẳng (d) là giao tuyến của (P) và (P’). (d) :
* (P) // (P’)
* (P)
3.9 Tính góc giữa hai mặt phẳng (P) : Ax +By + Cz + D =0
và (P’) : A’x +B’y + C’z + D’ = 0
* Mặt phẳng (P) : Ax +By + Cz + D =0 có véc tơ pháp tuyến
* Mặt phẳng (P’) : A’x +B’y + C’z + D’ =0 có véc tơ pháp tuyến
Gọi là góc tạo bởi (P) và (P’) khí đó ta có
File đính kèm:
- Cac bai toan ve mat phang trong KG.doc