A. Tóm tắt lý thuyết
1. Phương trình tổng quát
* Định nghĩa: Phương trình: : ax by c 0 , với
2 2
a b 0 là PTTQ của đường thẳng
nhận n a;b
làm vectơ pháp tuyến.
* Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng:
+) : ax c 0 , ( a 0 ) song song hoặc trùng với Oy .
20 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Phương trình đường thẳng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
1
Phương trình đường thẳng
MỤC LỤC
Loại 1. Các dạng phương trình đường thẳng .......................................................................2
Loại 2. Các bài toán về tam giác ......................................................................................... 14
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
2
Loại 1. Các dạng phương trình đường thẳng
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Phương trình tổng quát
* Định nghĩa: Phương trình: : ax by c 0 , với 2 2a b 0 là PTTQ của đường thẳng
nhận n a;b
làm vectơ pháp tuyến.
* Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng:
+) : ax c 0 , (a 0 ) song song hoặc trùng với Oy .
+) :by c 0 , (b 0 ) song song hoặc trùng với Ox .
+) : ax by 0 , ( 2 2a b 0 ) đi qua gốc tọa độ.
+) PTĐT dạng đoạn chắn:
x y: 1
a b
qua A a;0 và B 0;b ( ab 0 ) .
+) PTĐT dạng hệ số góc: : y kx m , (k được gọi là hệ số góc của ).
* Chú ý:
+) Ý nghĩa hình học của hệ số góc: Nếu
k 0 đặt M Ox , gọi Mt là nửa
đường thẳng ở phía trên Ox . Khi đó
k tan xMt (Hình 1).
+) Điều kiện để PTĐT có thể quy được về
dạng hệ số góc: PTĐT ax by c 0 có
thể đưa được về dạng hệ số góc nếu
b 0 . Như vậy, đường thẳng có phương
thẳng đứng ( b 0 ) không có dạng hệ số
góc.
M
y
xO
t
Hình 1
2. Phương trình tham số và phương trình chính tắc
* Phương trình tham số: Hệ 0
0
x x at
y y bt
, ( 2 2a b 0 ) là PTTS của đường thẳng qua
0 0x ;y và nhận u a;b
làm véc-tơ chỉ phương, với t là tham số.
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
3
* Chú ý:
+) Ý nghĩa của PTTS: - Thay mỗi t vào PTTS, ta được một điểm M x;y .
- Điểm M x;y thì có một số t sao cho x , y thỏa mãn hệ.
+) Một đường thẳng luôn có vô số PTTS.
* Phương trình chính tắc: 0 0
x x y y
a b
( ab 0 ) là PTCT của đường thẳng qua
0 0 0M x ;y và nhận u a;b
là một vectơ chỉ phương.
* Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: Xét A AA x ;y , B BB x ;y .
+) A B
A B
x x
y y
đường thẳng AB có PTCT là A A
B A B A
x x y yAB :
x x y y
.
+) A Bx x AAB : x x .
+) A By y AAB : y y .
3. Một số bài toán cơ bản
Bài toán 1. Viết PTĐT biết vectơ pháp tuyến và một điểm thuộc đường thẳng
0 0qua M x ;y
n a;b
0 0: a x x b y y 0 .
Bài toán 2. Viết PTĐT biết vectơ chỉ phương và một điểm thuộc đường thẳng
0 0qua M x ;y
/ u a;b/
0 0qua M x ;y
n b; a
0 0: b x x a y y 0 .
Bài toán 3. Viết PTĐT đi qua một điểm và song song với một đường thẳng
0 0qua M x ;y
/ / ' : ax by c 0
0 0qua M x ;y
n a;b
0 0: a x x b y y 0 , ( M ).
Bài toán 4. Viết PTĐT đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng
0 0qua M x ;y
' : ax by c 0
0 0qua M x ;y
n b; a
0 0: b x x a y y 0 .
Bài toán 5. Viết PTĐT đi qua một điểm và có hệ số góc cho trước
0 0qua M x ;y
g k
coù heä soá oùc
0 0: y k x x y .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
4
Bài toán 6. Viết PTĐT đi qua hai điểm
Đường thẳng đi qua hai điểm A và B chính là đường thẳng đi qua A và nhận vectơ AB
làm
vectơ chỉ phương (Bài toán 2).
Bài toán 7. Viết phương trình đường trung trực của một đoạn thẳng
Quy về Bài toán 1: trung trực của đoạn thẳng AB chính là đường thẳng đi qua trung điểm I của
đoạn thẳng này và nhận AB
làm vectơ pháp tuyến.
Bài toán 8. Viết PTĐT đi qua một điểm và tạo với Ox góc cho trước
đi qua 0 0M x ;y và tạo với Ox góc ( o o0 90 )
0 0: y k x x y
k tan
.
Bài toán 9. Tìm hình chiếu vuông góc của một điểm lên một đường thẳng
Giả sử cần tìm hình chiếu H của điểm M lên đường thẳng , ta làm như sau
* Lập phương trình đường thẳng ' qua M , vuông góc với (Bài toán 4).
* H là hình chiếu vuông góc của M lên H ' .
Bài toán 10. Tìm điểm đối xứng với một điểm qua một đường thẳng
Giả sử cần tìm điểm M' đối xứng với điểm M qua đường thẳng , ta làm như sau
* Tìm hình chiếu H của điểm M lên đường thẳng (Bài toán 9)
* M' đối xứng với M qua ' M' đối xứng với M qua H .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
5
B. Một số ví dụ
Ví dụ 1. Đưa các PTĐT sau đây về dạng tổng quát
1) : x 2 . 2) yx2 3: 1 .
3) 12: y x 7 .
4) y 2x 17 5:
. 5)
x 1 2t
:
y 2 5t
. 6)
x 1 2t
:
y 2
.
Giải
1) : x 2 : x 2 0 .
2) yx2 3: 1 : 3x 2y 6 0 .
3) 12: y x 7 : x 2y 14 0 .
4) y 2x 17 5:
: 5x 7y 19 0 .
5)
x 1 2t
:
y 2 5t
y 2x 12 5:
: 5x 2y 9 0 .
6)
x 1 2t
:
y 2
: y 2 : y 2 0 .
Ví dụ 2. Lập PTĐT trong các trường hợp sau
1) qua M 2; 1 và nhận n 3; 1
làm vectơ pháp tuyến.
2) qua 12M ;3 và nhận u 2;0
làm vectơ chỉ phương.
3) qua M 1;4 và song song với đường thẳng ' : x 2y 12 0 .
4) qua 34M 1; và vuông góc với đường thẳng ' : x 3y 12 0 .
5) qua M 1;4 và có hệ số góc bằng 5 .
6) đi qua hai điểm A 2;4 và B 2; 1 .
7) đi qua hai điểm A 3;0 và B 0; 1 .
8) là trung trực của đoạn thẳng với hai đầu mút A 1;7 và B 2; 4 .
9) qua 23M 3; và tạo với Ox góc o30 .
Giải
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
6
1)
qua M 2; 1
n 3; 1
: 3 x 2 1 y 1 0 : 3x y 7 0 .
2)
1
2qua M ;3
/ /u 2;0
1
2qua M ;3
n 0;1
12: 0 x 1 y 3 0
: y 3 0 .
3)
qua M 1;4
/ / ' : x 2y 12 0
n
qua M 1;4
1; 2
:1 x 1 2 y 4 0
: x 2y 7 0 .
4)
3
4qua M 1;
' : x 3y 12 0
3
4qua 1;
n 3;1
M
34: 3 x 1 1 y 0
154: 3x y 0 .
5)
coù heä soá oùc
qua M 1;4
g 5
: y 5 x 1 4 : y 5x 1 .
6) Ta thấy A Bx x 2 : x 2 .
7) đi qua hai điểm A 3;0 và B 0; 1
AB
qua A 3;0
/ / 3; 1
AB
qua A 3;0
1; 3
:1 x 3 3 y 0 0
: x 3y 3 0 .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
7
8) I là trung điểm AB
x xA B 1
I 2 2
y y 3A B
I 2 2
x
y
312 2I ; .
là trung trực của đoạn thẳng AB
31
2 2qua I ;
AB 3; 11
312 2: 3 x 11 y 0
: 3x 11y 15 0 .
9) đi qua 23M 3; và tạo với Ox góc 30
23
1
3
: y k x 3
k tan 30
1 2
33
1 2
33
: y x 3
: y x 3
1 2
33
1 2
33
: y x 3
: y x 3
.
Ví dụ 3. Lập phương trình các cạnh của ABC biết M 2; 3 , 12N ;0 , P 7;4 lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB , BC , CA của tam giác.
Giải
132
AB qua M 2; 3
AB / /NP ;4 / / 13; 8
AB qua M 2; 3
AB 8;13
AB : 8 x 2 13 y 3 0
AB : 8x 13y 10 0 .
1
2BC qua N ;0
BC / /PM 9; 7
1
2BC qua N ;0
BC / /PM 7;9
12BC : 7 x 9 y 0 0
72BC : 7x 9y 0 .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
8
52
CA qua P 7;4
CA / /MN ;3 / / 5; 6
CA qua P 7;4
CA 6;5
CA : 6 x 7 5 x 4 0
CA : 6x 5y 22 0 .
Ví dụ 4. Cho
x 1 2t
:
y 1 t
.
1) Tìm điểm M sao cho MA 5 với A 1; 5 .
2) Điểm N 2;7 có thuộc không?
Giải
1) M tọa độ M có dạng M 1 2t; 1 t .
Ta có MA 2t 2;t 4
2 22 2MA 2t 2 t 4 5t 20 .
Do đó
MA 5 2MA 25 25t 20 25 2t 1 0 t 1
M 3; 2
M 1;0
.
2) Ta có
2 1 2t
7 1 t
3
2t
t 8
t . Vậy N .
Ví dụ 5. Cho A 1;2 và B 3;7 . Tìm điểm C thuộc đường thẳng d : y x 4 sao cho
1) ABC vuông tại C . 2) ABC cân tại C .
Giải
1) C d tọa độ C có dạng C c;c 4 .
Ta có
CA c 1; c 2
CB c 3; c 3
2CACB c 1 c 3 c 2 c 3 2c 3 c 3 2c 3c 9
.
Do đó ABC vuông tại C CACB 0
22c 3c 9 0 3
2
c 3
c
3 52 2
C 3;7
C ;
.
2) Ta có 2 22 2CA c 1 c 2 2c 6c 5 , 22 2CB 2 c 3 2c 12c 18 .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
9
Do đó ABC cân tại C CA CB 2 2CA CB 2 22c 6c 5 2c 12c 18
1318c 13 8518 18C ; .
Ví dụ 6. Cho hai đường thẳng yx 21 3 1:
và 2
x 2 2t
:
y t
. Hãy tìm điểm 1A và
1B sao cho đoạn thẳng AB nhận 132I ;1 làm trung điểm.
Giải
1 có PTTS là:
x 2 3s
y s
(s là tham số).
1A , 1B tọa độ của A , B có dạng A 2 3s; s , B 2 2t;t .
AB nhận I là trung điểm
x xA B
I2
y yA B
I2
x
y
2 3s 2 2t 13
2 2
s t
2 1
3s 2t 9
s t 2
s 1
t 3
A 5; 1
B 8;3
.
Chú ý: Trong một bài toán, nếu đồng thời sử dụng PTTS của nhiều hơn một đường thẳng thì ký
hiệu tham số của các đường thẳng khác nhau bắt buộc phải khác nhau. Trong Ví dụ 6, hai tham
số của hai đường thẳng 1 và 2 lần lượt là s và t .
Ví dụ 7. Cho hai đường thẳng 21 : mx y m 1 0 và 2 : 2 m x my 2 0 . Biện
luận theo m vị trí tương đối giữa hai đường thẳng nói trên.
Giải
Xét hệ gồm hai phương trình 1 và 1 :
2mx y m 1 0
2 m x my 2 0
1 .
Ta có 1
2mx y m 1
2 m x my 2
.
2m 1D m m 2
2 m m
,
2
3
x
m 1 1D m m 2
2 m
,
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
10
2
3 2
y
m m 1D m 2m 3m 2
2 m 2
.
Do đó
* D 0
m 1
m 2
: Hệ có nghiệm duy nhất hai đường thẳng cắt nhau.
* m 1 x yD D D 0 : Hệ có vô số nghiệm hai đường thẳng trùng nhau.
* m 2
x
D 0
D 0
: Hệ có vô nghiệm hai đường thẳng song song.
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
11
C. Bài tập
Bài 1. Viết phương trình tổng quát của
1) Đường thẳng Ox .
2) Đường thẳng Oy .
3) Đường thẳng đi qua 0 0M x ;y và song song với Ox .
4) Đường thẳng đi qua 0 0M x ;y và song song với Oy .
5) Đường thẳng OM với 0 0M x ;y khác O .
Bài 2. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng trong các trường hợp sau
1) qua M 1;2 và nhận n 1;3
làm vectơ pháp tuyến.
2) qua 13M 3; và nhận u 0; 1
làm vectơ chỉ phương.
3) qua M 4;1 và song song với đường thẳng ' : 2x y 12 0 .
4) qua 34M ;2 và vuông góc với đường thẳng ' : x 2y 12 0 .
5) qua M 1;4 và có hệ số góc bằng 5 .
6) đi qua hai điểm A 2;4 và B 2; 1 .
7) đi qua hai điểm A 3;0 và B 0; 1 .
8) là trung trực của đoạn thẳng với hai đầu mút A 1;7 và B 2; 4 .
9) qua 23M 3; và tạo với Ox góc o30 .
Bài 3. Tìm tọa độ điểm A trong các trường hợp sau
1) A là giao điểm của các đường thẳng : 3x 4y 3 0 và ' :10x 4y 10 0 .
2) A là giao điểm của các đường thẳng : x 2y 5 0 và ' : 4x 5y 14 0 .
3) A là hình chiếu vuông góc của B 3; 1 lên đường thẳng : x 3y 4 0
4) A đối xứng với B 1;2 qua đường thẳng : x 2y 0 .
Bài 4. Viết phương trình các cạnh của ABC biết trung điểm của các cạnh là M 2;1 ,
N 5;3 , P 3; 4 .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
12
Bài 5. Cho A 3;5 và B 2;3 . Tìm điểm C thuộc đường thẳng d : x 3y 10 0 sao cho
ABC cân tại C .
Bài 6. [ĐH11B11Chuẩn] Cho : x y 4 0 và d : 2x y 2 0 . Tìm tọa độ điểm N thuộc
đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng tại điểm M thỏa mãn
OM.ON 8 .
Bài 7. Tìm tọa độ đỉnh A của tam giác cân ABC biết B 3; 2 , C 5;2 và A nằm trên
đường thẳng d : x 2y 7 0 .
ĐS: A 1;4 .
Bài 8. Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm (nếu có) của chúng
1) 1d : 2x 5y 3 0 và 2d : 5x 2y 3 0 .
2) 1d : x 3y 4 0 và 2d : 0,5x 1,5y 4 0 .
3) 1d :10x 2y 3 0 và 2d : 5x y 1,5 0 .
Bài 9. Biện luận theo m vị trí tương đối của cặp đường thẳng
1d : mx y 2 0 , 1d : x my m 1 0 .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
13
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
14
Loại 2. Các bài toán về tam giác
A. Tóm tắt lý thuyết
Cho ABC . Ta có
Trực tâm tam giác là giao điểm của ba đường cao.
Trọng tâm tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến.
Cách xác định tọa độ trọng tâm theo tọa độ các đỉnh:
G là trọng tâm ABC
x x xA B C
G 3
y y yA B C
G 3
x
y
.
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực.
T là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC IA IB IC . Đường tròn ngoại tiếp tam
giác là đường tròn tâm T , bán kính R IA IB IC .
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong.
I là tâm đường tròn nội tiếp ABC I nằm phía trong tam giác và
d I, AB d I,BC d I,CA . Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn tâm I ,
bán kính r d I, AB d I,BC d I,CA .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
15
B. Một số ví dụ
Ví dụ 1. Cho ABC có A 2; 5 , B 0;7 , C 1;2 .
1) Hãy lập phương trình các cạnh, các đường cao, trung tuyến, trung trực của tam giác.
2) Hãy xác định tọa độ trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác.
Ví dụ 2. Cho ABC có A 1; 2 . Đường cao kẻ B , C có phương trình lần lượt là
1d : 3x 5y 11 0 , 2d : x 3y 7 0 . Lập phương trình các cạnh của tam giác.
Giải
2
AB qua A 1; 2
: y 7AB d x 3 0
AB 3; 1
AB qua A 1; 2
AB : 3 x 1 y 2 AB : 3x y 5 0 .
1
AC qua A 1; 2
: 3AC d x 5y 11 0
AC
AC qua A 1; 2
5;3
AC : 5 x 1 3 y 2 AC : 5x 3y 1 0 .
1B AB d
3x y 5 0
B :
3x 5y 11 0
B 3;4 .
2C AC d
5x 3y 1 0
C :
x 3y 7 0
C 2;3 .
y 4x 3
5 1BC :
BC : x 5y 17 0 .
Vậy AB : 3x y 5 0 , AC : 5x 3y 1 0 , BC : x 5y 17 0 .
Ví dụ 3. Cho ABC có AB : 4x 3y 7 0 , trung tuyến qua A là d : x 4y 5 0 . Tìm tọa
độ các đỉnh của tam giác, biết AC cắt Ox tại điểm I có hoành độ bằng 32 và I là trung điểm
của AC .
Giải
1A AB d
4x 3y 7 0
A :
x 4y 5 0
A 1;1 .
Dễ thấy 32I ;0 . AC qua A 1;1 và 32I ;0 y 1x 15 1
2
AC :
AC : 2x 5y 3 0 .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
16
I là trung điểm AC C I A
C I A
x 2x x 4
y 2y y 1
C 4; 1 .
B AB tọa độ B có dạng 4b 73B b; .
J là trung điểm BC
y yB C
J 2
x xB C
J 2
x
y
b 4 2b 22 3J ; .
J d b 4 2b 22 34. 5 0
b 2 B 2;5 .
Vậy A 1;1 , B 2;5 , C 4; 1 .
Ví dụ 4. Cho ABC có A 3;4 , đường cao qua B , trung tuyến qua C và trung trực của BC
lần lượt là 1d : 2x 5y 13 0 , 2d : x 1 và 13 2d : y x 1 . Tìm tọa độ các đỉnh B , C của
tam giác.
Giải
*
1
AC qua A 3;4
: 2x 5y 1AC d 3 0
AC : 5 x 3 2 y 4 0 AC : 5x 2y 7 0 .
C AC tọa độ C có dạng 5c 72C c; .
* Gọi M là trung điểm của AB tọa độ M có dạng M 1;m (vì 2M d ).
M là trung điểm AB B M A
B M A
x 2x x 2 3 1
y 2y y 2m 4
B 1;2m 4 .
* Gọi N là trung điểm BC c 1 5c 4m 152 4N ; .
3N d
5c 4m 15 c 1
4 4 1
92c m 1 .
* Ta có 5c 4m 12BC c 1;
, 3d : x 2y 2 0 n 1; 2
.
Vì BC / /n
nên 5c 4m 122 c 1
9c 4m 5 2 .
* Giải hệ 1 , 2 ta được 7
2
c 1
m
B 1;3
C 1; 1
.
Vậy B 1;3 , C 1; 1 .
Ví dụ 5. [ĐHA02] Cho tam giác ABC vuông tại A , BC : 3x y 3 0 , A và B thuộc
trục hoành , bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2 . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
17
Giải
x
C
B
O
A
B BC Ox 3x y 3 0B :
y 0
B 1;0 .
C BC tọa độ C có dạng C c; 3 c 1 .
Ta thấy A là hình chiếu của C lên Ox A c;0 .
AB c 1;0
AB c 1 .
AC 0; 3 c 1
AC 3 c 1 .
ABC vuông tại A 2 2BC AB AC 2 c 1 .
Do đó: nửa chu vi tam giác là 3 3AB CB CA2 2p c 1
, diện tích tam giác
23AB.AC2 2S c 1 bán kính đường tròn nội tiếp
c 1S
p 3 1
r
.
Giả thiết p 2 c 1
3 1
2
c 1 2 3 1
c 1 2 3 1
c 1 2 3 1
c 2 3 3
c 2 3 1
A 2 3 3;0
C 2 3 3;6 2 3
A 2 3 1;0
C 2 3 1; 6 2 3
7 4 3 6 2 3
3 3
1 4 3 6 2 3
3 3
G ;
G ;
.
Vậy 7 4 3 6 2 33 3G ;
hoặc 1 4 3 6 2 33 3G ;
.
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
18
C. Bài tập
Bài 1. Cho tam giác ABC với A 1;2 , B 1; 2 , C 3; 3 . Hãy lập phương trình tổng quát
các cạnh và các đường cao của tam giác.
ĐS: AB : 2x y 0 , BC : x 4y 9 0 , CA : 5x 2y 9 0 . Gọi Ad , Bd , Cd lần lượt là các
đường cao qua A , B , C , ta có Ad : 4x y 2 0 , Bd : 2x 5y 8 0 , Cd : x 2y 3 0 .
Bài 2. Viết phương trình tổng quát của các đường trung trực của ABC biết trung điểm các
cạnh là M 1; 1 , N 1;9 , P 9;1 .
Bài 3. Cho ABC có AB : 5x 3y 2 0 và các đường cao đi qua A , B có phương trình lần
lượt là 1d : 4x 3y 1 0 và 2d : 7x 2y 22 0 . Lập phương trình của hai cạnh còn lại và
đường cao còn lại của tam giác.
ĐS: AC : 2x 7y 5 0 , BC : 3x 4y 22 0 , đường cao còn lại: 14973x 5y 0 .
Bài 4. [ĐHB04] Cho hai điểm A 0;2 và B 3, 1 . Tìm tọa độ trực tâm và tọa độ tâm
đường tròn ngoại tiếp của tam giác OAB .
Bài 5. ĐS: Trực tâm H 3; 1 , tâm đường tròn ngoại tiếp I 3;1 .
Bài 6. Viết phương trình các cạnh của ABC biết B 4; 5 và phương trình hai đường cao:
1d : 5x 3y 4 0 và 2d : 3x 8y 13 0 .
Bài 7. [ĐHB03] Cho tam giác ABC có AB AC , BAC 90 . Biết M 1; 1 là trung điểm
cạnh BC và 23G ;0 là trọng tâm tam giác ABC . Tìm tọa độ các đỉnh A , B , C .
ĐS: A 0;2 , B 4;0 , C 2; 2 .
Bài 8. [CĐ09Chuẩn] Cho tam giác ABC có C 1;2 , đường trung tuyến kẻ từ A và đường cao
kẻ từ B lần lượt có phương trình l5x y 9 0 và x 3y 5 0 . Tìm toạ độ các đỉnh A và
B .
Bài 9. Viết phương trình các cạnh của ABC biết C 4; 1 , đường cao và trung tuyến kẻ từ
cùng một đỉnh có phương trình lần lượt là 1d : 2x 3y 12 0 và 2d : 2x 3y 0 .
ĐS: Giả sử 1 2d d A . AB : 9x 11y 5 0 , BC : 3x 2y 10 0 , CA : 3x 7y 5 0 .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
19
Bài 10. Viết phương trình các cạnh của ABC biết A 1;3 và hai trung tuyến có phương trình
là 1d : x 2y 1 0 và 2d : y 1 0 .
ĐS: Giả sử 1d là trung tuyến qua B , 2d là trung tuyến qua C . AB : x y 2 0 ,
BC : x 4y 1 0 , CA : x 2y 7 0 .
Bài 11. Cho ABC có M 1;1 là trung điểm BC , AB : x y 2 0 , AC : 2x 6y 3 0 .
Hãy xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.
ĐS: 15 74 4A ; , 1 74 4B ; , 9 14 4C ; .
Bài 12. Cho ABC có phương trình hai cạnh là 5x 2y 6 0 và 4x 7y 21 0 . Viết
phương trình cạnh còn lại của tam giác biết gốc tọa độ chính là trực tâm của tam giác.
ĐS: Giả sử AB : 5x 2y 6 0 , BC : 4x 7y 21 0 . CA : y 7 0 .
Bài 13. Cho ABC với A 2; 1 và hai phân giác trong của các góc B và C lần lượt là
Bd : x 2y 1 0 và Cd : x y 3 0 . Lập phương trình các cạnh của tam giác.
ĐS: BC : 4x y 3 0 , AB : 8x 19y 3 0 , AC : x 4y 6 0 .
Bài 14. [ĐHD09] Cho ABC có M 2;0 là trung điểm cạnh AB . Đường trung tuyến và
đường cao đi qua A có phương trình lần lượt là 7x 2y 3 0 và 6x y 4 0 . Viết phương
trình đường thẳng AC .
ĐS: 3x 4y 5 0 .
Bài 15. [ĐHB07] Cho A 2;2 và 1d : x y – 2 0 , 2d : x y – 8 0 . Tìm toạ độ các điểm B
và C lần lượt thuộc 1d và 2d sao cho tam giác ABC vuông cân tại A .
ĐS: B 1;3 , C 3;5 hoặc B 3; 1 , C 5;3 .
Bài 16. [ĐHB08] Hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông
góc của C trên đường thằng AB là H 1; 1 , đường phân giác trong của góc A có phương
trình x – y 2 0 và đường cao kẻ từ B có phương trình 4x 3y – 1 0 .
ĐS: 10 33 4C ; .
Bài 17. [ĐHA10NC] Cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A 6;6 , đường thẳng đi qua trung
điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x y 4 0 . Tìm tọa độ các đỉnh B và C ,
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44
20
E 1; 3 nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
ĐS: B 0; 4 , C 4;0 hoặc B 6;2 , C 2; 6 .
Bài 18. [ĐHD10Chuẩn] Cho tam giác ABC có đỉnh A 3; 7 , trực tâm là H 3; 1 , tâm
đường tṛòn ngoại tiếp là I 2;0 . Xác định toạ độ đỉnh C , biết C có hoành độ dương.
ĐS: C 2 65;3 .
Bài 19. [ĐH11B11NC] Cho tam giác ABC có đỉnh 12B ;1 . Đường tròn nội tiếp tam giác
ABC tiếp xúc với các cạnh BC , CA , AB lần lượt tại các điểm D , E , F . Cho D 3;1 và
đường thẳng EF có phương trình y 3 0 . Tìm tọa độ đỉnh A , biết A có tung độ dương.
Bài 20. [ĐHD11Chuẩn] Cho tam giác ABC có B 4;1 , trọng tâm G 1;1 và đường thẳng
chứa đường phân giác trong của góc A có phương trình x y 1 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A và
C .
ĐS: A 4;3 , C 3; 1 .
p
File đính kèm:
- CD2_PTDTH.pdf