Giáo án lớp 12 môn Hình học - Phương trình đường thẳng (tiết 3)

. Về kiến thức:

 - Hình thành cho học sinh khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng

 - Biết các dạng phương trình của đường thẳng

 2. Về kỹ năng: Giúp HS:

  Lập được phương trình đường thẳng khi biết 1 điểm thuộc đường thẳng và 1 vectơ chỉ

 phương

  Nhận dạng được phương trình đường thẳng và xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng và vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.

  Làm được các bài tập liên quan .

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Phương trình đường thẳng (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Giáo viên : HUỲNH THỊ ĐÀO Đơn vị : Trường PTTH BC PHAN NGỌC HIỂN CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hình thành cho học sinh khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng - Biết các dạng phương trình của đường thẳng 2. Về kỹ năng: Giúp HS: ü Lập được phương trình đường thẳng khi biết 1 điểm thuộc đường thẳng và 1 vectơ chỉ phương ü Nhận dạng được phương trình đường thẳng và xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng và vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. ü Làm được các bài tập liên quan . II . Chuẩn bị của GV và HS : Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn, bảng. Đồ dùng dạy học. Chuẩn bị của HS: Kiến thức cũ về điều kiện để hai véc tơ cùng phương. Khái niệm véc tơ chỉ phương của đường thẳng trong mặt phẳng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng các PPDH nhằm giúp cho HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như : thuyết trình, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đềTrong đó phương pháp chính là đàm thoại, gợi và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : Thế nào là véc tơ chỉ phương của đường thẳng trong mặt phẳng. Câu 2: Điều kiện cần và đủ để hai véc tơ cùng phương trong không gian. GV: cho HS trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa, bổ sung ( nếu có ). Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Bài mới : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN Phần I: Phương trình tham số của đường thẳng HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Sử dụng câu hỏi trong bài kiểm tra đặt vấn đề vào bài mới. - Cho HS phát biểu khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng trong KG tương tự như trong mặt phẳng. - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Phát biểu cách hiểu của mình về vectơ chỉ phương của đường thẳng trong KG vectơ chỉ phương của đường thẳng trong KG là vectơ nằm trên đường thẳng hoặc có giá song song với đt đó HĐTP 2: Hình thành khái niệm: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho học sinh đọc định lí trong SGK. - Hướng dẩn HS chứng minh định lí . - Hỏi: Điều kiện để điểm M nằm trên đt -Đưa ra nhận xét chung,đi đến định nghĩa như SGK HĐTP 3 : củng cố khái niệm : -Cho bài tập: 1)Viết PTTS của đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đường thẳng (d) đi qua M ( 3;1;-2) và có véc tơ chỉ phương là = (-1;0;4) b) Đường thẳng AB với A (1; -4;1) và B(-1;2; 0) 2) Chứng minh đường thẳng d: vuông góc với mặt phẳng () : 2x + 4y + 6z +9 = 0 - Cho HS chia nhóm thảo luận và trình bày bài giải -Cho các nhóm nhận xét đánh giá bài giải. - Nhận xét, chỉnh sửa ( nếu có) -Đọc nội dung định lí P.1 SGK - Trả lời - Hình thành khái niệm mới ( định nghĩa như SGK) - Ghi nhớ các yếu tố để viết PTTS của đường thẳng. - Công thức viết PTTS - HS chia nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải. - Các nhóm nhận xét đánh giá bài giải của nhau -CM định lí:(SGK) -Định nghĩa : Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(;;)và có vectơ chỉ phương = (;;) là phương trình có dạng: trong đó t là tham số Phần 2: Chú ý Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -HĐTP1: -Từ PTTS của đường thẳng, cho HS nhận xét : nếu các hệ số đều khác 0 ,tương tự như trong mặt phẳng ta có thể viết PT đã cho về dạng như thế nào? -Đưa ra nhận xét chung và đưa đến định nghĩa như SGK HĐTP 2 : củng cố khái niệm : - GVcho bài tập: Cho đường thẳng d có phương trình tham số : a)Hãy tìm tọa độ của một điểm M và tọa độ của một vectơ chỉ phương của d b) viết phương trình chính tắc của đường thẳng d - Cho HS chia nhóm thảo luận và trình bày bài giải -Cho các nhóm nhận xét đánh giá bài giải. - Nhận xét, chỉnh sửa ( nếu có) - Nhớ lại kiến thức cũ về PTCT của ĐT trong mặt phẳng - Phát biểu cách hiểu của mình về dạng PTCT của đường thẳng trong KG.. - Hình thành khái niệm mới ( định nghĩa như SGK) - HS chia nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải. - Các nhóm nhận xét đánh giá bài giải của nhau - Nếu các hệ số đều khác 0 thì phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua M(và có vectơ chỉ phương là phương trình có dạng: Phần 3: Củng cố toàn bài: Cho HS phát biểu nội dung chính của bài học Cho học sinh nhắc lại khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng Cho HS nhắc lại định nghĩa PTTS, PTCT của đường thẳng trong KG Bài tập về nhà: Bài 1, 2 trang 89 SGK Ngày soạn: 26/08/2008 Người soạn: Huỳnh Thị Đào

File đính kèm:

  • docPT.DUONG THANG.doc