Giáo án lớp 12 môn Hình học - Phương trình đường thẳng trong không gian

I.Phương trình tham số của đường thẳng

1.Phương trình tham số của đường thẳng

Trong mặt phẳng (Oxyz) phương trình tham số của đường thẳng có dạng:

 

doc4 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Phương trình đường thẳng trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN Trong mặt phẳng (Oxy) phương trình tham số của đường thẳng có dạng: với . I.Phương trình tham số của đường thẳng 1.Phương trình tham số của đường thẳng Trong mặt phẳng (Oxyz) phương trình tham số của đường thẳng có dạng: với . Ví dụ1: Xét phương trình sau: .Đây là phương trình tham số của đường thẳng đi qua (1;-1;3) và có VTCP (1;2;-2) Ví dụ 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(0;-1;2) và có VTCP (-1;-2;2). Phương trình tham số Ví dụ 3: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(1;-2;3) và N(3;0;0) Một VTCP của đường thẳng là:. Phương trình tham số của MN là : Ví dụ 4: Chứng minh đường thẳng d: vuông góc mp(P) có phương trình :2x + 4y + 6z + 9 = 0 . VTCP d : ; VTPT (P): . Ta có suy ra 2. Phương trình chính tắc của đường thẳng Nếu đều khác không.Ta có phương trình chính tắc: Ví dụ 1: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng của đường thẳng đi qua M(0;-1;2) và có VTCP (-1;-2;2). Từ phương trình tham số ta suy ra phương trình chính tắc của đường thẳng: hay viết phương trình chính tắc từ công thức: . II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU,CHÉO NHAU. Cho hai đường thẳng d và d’ có phương trình lần lượt sau: Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d’ .Ta tìm VTCP của d và d’ Tìm điểm chung của d và d’ bằng cách giải hệ phương trình : Dựa vào bảng sau .Ta có kết luận tương ứng. Quan hệ giữa và Hệ phương trình (I) Vị trí giữa d và d’ Cùng phương Có nghiệm vô nghiệm Không cùng phương Có nghiệm cắt vô nghiệm và chéo nhau Ví dụ 1: Chứng minh hai đường thẳng sau đây song song và Ta có :(1) Hệ phương trình sau : vô nghiệm (2) Từ (1) và (2) d//d’. Ví dụ 2 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng .Tìm giao điểm của hai đường thẳng sau (nếu có) và Ta có : .Hai bộ không tỉ lệ nên không cùng phương. Xét hệ phương trình Từ (!) và (2) suy ra t = -1 và t’= 1.Thay vào phương trình (3) ta thấy thoả.Nên hệ pt có nghiệm là :t=-1 ;t’=1, Thay t vào ptts của d ta có toạ độ giao điểm M(0;-1;4). Ví dụ 3 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng . và Ta có :. Hai bộ số không tỉ lệ nên không cùng phương. Xét hệ phương trình Từ (!) và (2) suy ra . Thay vào phương trình (3) ta thấy không thoả ,suy ra hệ phương trình vô nghiệm.Vậy hai đường thẳng chéo nhau. Ví dụ 4: Chứng minh hai đường thẳng sau vuông góc và Ta có :. .Suy ra . Ví dụ 5: Tìm giao điểm của mp(P) : x+y+z-3=0 với đt d trong các trường hợp : ; Đáp Án: a. Vô nghiệm . b. d nằm trong (P). c. d cắt (P) tại 1 điểm duy nhất.

File đính kèm:

  • docPhuong trinh duong thang 12 Ban CB.doc