Giáo án lớp 12 môn Hình học - Phương trình đường thẳng trong không gian (tiếp)

. MỤC TIÊU:

 1. Cho học sinh hiểu được các loại phương trình của đường thẳng trong không gian: PT tham số, PT chính tắc.

 2. Giải được các ví dụ và bài tập trong SGK.

B. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ:

 1. Các khái niệm có liên quan đến đt như vectơ chỉ phương, hệ số góc

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Phương trình đường thẳng trong không gian (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: MAI THÀNH LÂN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPTBC PHAN NGỌC HIỂN LỚP: TOÁN 2 – TỔ 2 BÀI DẠY: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN A. MỤC TIÊU: 1. Cho học sinh hiểu được các loại phương trình của đường thẳng trong không gian: PT tham số, PT chính tắc. 2. Giải được các ví dụ và bài tập trong SGK. B. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ: 1. Các khái niệm có liên quan đến đt như vectơ chỉ phương, hệ số góc 2. Trình bày các loại PT tham số, PT chính tắc, không nêu PT tổng quát của đt trong không gian. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Sách giáo khoa, mô hình hình học. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: - Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số. Nắm tình hình SGK của học sinh. - Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu hình ảnh các đường thẳng trong KG: Các cầu trong thành phố và qua sông, và hình dạng của đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian (SGK 81, 82). Trong KG Oxyz cho điểm M0(1, 2, 3) và hai điểm M1(1 + t, 2 + t, 3 + t), M2(1 + 2t, 2 + 2t, 3 + 2t) di động với tham số t. Hãy chứng minh rằng 3 điểm M0, M1, M2 luôn thẳng hàng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lên bảng giải quyết bài tập thầy ra. Gọi 1 HS lên bảng chứng minh định lý, các học sinh khác nghiên cứu lời giải của SGK. Phát vấn: Bài tập trên. Gợi mở: và cùng phương đi đến định lý và định nghĩa. GV nhấn mạnh: Nếu a1, a2, a3 đều ¹ 0 thì người ta có thể viết PT đường thẳng D dưới dạng: Dạng PT trên được gọi là PT chính tắc của đường thẳng. Ví dụ 1: Viết PT tham số của đường thẳng D đi qua điểm M0(1, 2, 3) và có VTCP là: (1, –4, –5 ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lên bảng giải quyết ví dụ 1 Đọc đề ví dụ 1 SGK trang 83 Ví dụ 2: Viết PT tham số của đường thẳng AB với A (1, –2, –3) và B (3, 0, 0) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lên bảng giải quyết ví dụ 2 Đọc đề ví dụ 2 SGK trang 83 Gợi mở: VTCP của D ? Điểm D đi qua? Ví dụ 3: CMR đt (d): vuông góc với mp(a): 2x + 4y + 6z + 9 = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS trả lời: HS trả lời: và cùng phương Þ Kết luận (d) ^ mp(a) Phát vấn: VTCP của đường thẳng (d) VPTP của mp(a) Có nhận xét gì về và Từ đó có kết luận gì? Hoạt động 2: (Củng cố): Cho đường thẳng D có PTTS là: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS trả lời: M0 (–1, 3, 5) HS trả lời: = (2, –3, 4) Phát vấn bài tập trên: - Điểm đi qua? - VTCP? Bài tập về nhà: Bài 1 và 2 SGK trang 89.

File đính kèm:

  • docGIAO AN BAI DUONG THANG TRONG KG.doc