A - Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các định nghĩa, định lí cũng như phương pháp tìm VTPT và cách lập phương trình mặt phẳng
+ Về kỹ năng:
- Biết cách xác định véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khi biết phương trình TQ của mặt phẳng.
- Biết lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua một điểm và có véctơ pháp tuyến .
- Biết xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 17: Phương trình mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Tiết PPCT:
17
Ngày soạn:
06/02/2011
A - Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các định nghĩa, định lí cũng như phương pháp tìm VTPT và cách lập phương trình mặt phẳng
+ Về kỹ năng:
- Biết cách xác định véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khi biết phương trình TQ của mặt phẳng.
- Biết lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua một điểm và có véctơ pháp tuyến .
- Biết xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng
- Biết vận dụng điều kiện song song, vuông góc, khoảng cách để lập phương trình mặt phẳng.
+ Về tư duy và thái độ:
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới.
- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước kẻ, bảng phụ, máy chiếu (nếu có ), phiếu học tập
+ Học sinh: SGK, thước, campa và xem bài trước ở nhà
C - Phương pháp:
-Phối hợp nhiều phương pháp, trực quan, gợi mở, vấn đáp, thuyết giảng ,
D - Tiến trình bài học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung:
Dạng 1. Bài toán tọa độ hóa hình học không gian:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a . Trên các cạnh AA’, BC, C’D’ lấy các điểm M, N, P sao cho AM=CN=D’P = b với 0 < b < a . CMR: mp(MNP)//mp(ACD’), tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của bài toán
- Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho DO =>D(0;0;0)
- A(a;0;0), C(0;a;0), D’(0;0;a), M(a;0;b), N(b;a ;0), P(0;b;a)
Ta có:
;
;
PT đoạn chắn của mp(ACD’) là:
có VTPT
Mp(MNP) có VTPT là:
Suy ra cùng phương
Mặt khác
Vậy hai mp này song song nhau
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ACD’) và (MNP) cũng là khoảng cách từ điểm M đến mp(ACD’)
Dạng 2. Bài toán viết phương trình mặt phẳng đưa về tìm một điểm và một vector pháp tuyến:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
a. Nhắc lại dạng ptmp đi qua một điểm và có VTPT ?
b. Nêu Cách tìm VTPT của mp(β) ?
c. Nhắc lại PT đoạn chắn của (ABC) ?
Gọi ba học sinh lên bảng thực hiện giải các câu a,b,c
Bài tập 1/sgk /80
a.
b. Mặt phẳng (β) qua A(0;-1;2) có VTPT
c. PT đoạn chắn của mp(ABC) có dạng:
Mp(α) là mp trung trực của đoạn AB => như thế nào đối với mp ? (V.góc)
Cho học sinh thảo luận tìm hướng giải theo hướng dẫn:
+ Tìm VTPT của mp(α) ?
+ Mp(α) đi qua điểm nào của đoạn AB ?
Bài tập 2/sgk /80
Gọi I là trung điểm của AB => I(3;2;5)
Do AB (α) nên véctơ là VTPT của mp(α) .
Do đó, mp(α) qua I có VTPT nên có phương trình là:
Mp(Oxy) chứa trục nào ? (Ox và Oy)
=> Mp(Oxy) song song hoặc chứa véctơ nào ? ( và )
=> VTPT ()
=> pt mp(Oxy) ?
Tương tự cho các tường hợp còn lại
Bài tập 3/sgk /80
a. (Oxy): z = 0 ; (Oyz): x = 0 ; (Oxz): y = 0
b. Mp qua M // (Oxy) có pt : z + 3 = 0
Mp qua M // (Oyz) có pt : x - 2 = 0
Mp qua M // (Oxz) có pt : y - 6 = 0
Mp chứa trục Ox và điểm P => Mp chứa cái gì ? (Mp chứa Ox, OP )
=> Mp chứa giá của véctơ nào?( )
=> VTPT ()
=> Pt mp( ?
Tương tự cho các tường hợp còn lại
Bài tập 4/sgk /80
a. Mp chứa trục Ox và điểm P => Mp song song hoặc chứa chứa trục Ox và đoạn OP
=> Mp song song hoặc chứa giá của véctơ và
=> VTPT của mp là:
=>:2y + z = 0
b. : 3x + z = 0 c. : 4x + 3y = 0
a. Tìm VTPT
Tìm VTPT
b. Mp(α) qua cạnh AB và song song với cạnh CD => VTPT của mp(α) là gì ?
Bài tập 5/sgk /80
a. (ACD): 2x + y + z - 14 = 0
(BCD): 6x + 5y + 3z - 42 = 0
b. Mp(α) qua cạnh AB và song song với cạnh CD nên có VTPT
Mp(α) : 10x + 9y + 5z - 74 = 0
+ Tìm VTPT
+ Nhắc lại điều kiện hai mp song song ?
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện giải
Bài tập 8/sgk /80
a. ,
b. Tương tự
Nhắc lại cônh thức tính khoảng cách từ một điểm đén mp ?
Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện giải
Bài tập 9/sgk /80
a.
b.
c.
Hãy đặt hình lập phương đã cho vào hệ tọa độ Oxyz cho thích hợp ?
Tìm tọa độ các điểm A, B’, D’, B, C’, D ?
Xác định VTPT của (AB’D’) , (BC’D) ?
Nêu cách tính khoảng cách giữa hai mp nay ?
Bài tập 10/sgk /80
a. hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A≡O
Ta có:
A(0;0;0), B(1;0;0), C(1;1;0), D(0;1;0),
A’(0;0;1), B’(1;0;1), C’(1;1;1;), D’(0;1;1)
Mp(AB’D’) có VTPT
=>Mp(AB’D’): x + y – z = 0
Mp(BC’D có VTPT
=>Mp(AB’D’): x + y – z – 1 = 0
Ta có . Vây hai mp này // nhau.
b.
E – Củng cố dặn dò:
- Xem lại các kiến thức và bài tập đã học, đã sửa từ đó hãy rút ra phương pháp học cho thích hợp
- Cần phải đọc kĩ bài toán và phân tích tổng hợp được bài toán
- Bài tập về nhà:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, đường cao hạ từ S bằng h. Gọi O là chân đường cao hạ từ S, I là trung điểm của SC
a. Tìm tọa độ các điểm S,A,B,C,I
b. Viết phương trình mp(ABI)
c. tính khoảng cách từ S đến (ABI)
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Tiết PPCT:
18
Ngày soạn:
13/02/2011
A - Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các định nghĩa, định lí cũng như phương pháp tìm VTPT và cách lập phương trình mặt phẳng
+ Về kỹ năng:
- Biết cách xác định véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khi biết phương trình TQ của mặt phẳng.
- Biết lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua một điểm và có véctơ pháp tuyến .
- Biết xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng
- Biết vận dụng điều kiện song song, vuông góc, khoảng cách để lập phương trình mặt phẳng.
+ Về tư duy và thái độ:
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới.
- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước kẻ, bảng phụ, máy chiếu (nếu có ), phiếu học tập
+ Học sinh: SGK, thước, campa và xem bài trước ở nhà
C - Phương pháp:
-Phối hợp nhiều phương pháp, trực quan, gợi mở, vấn đáp, thuyết giảng ,
D - Tiến trình bài học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
+ Tìm VTPT
+ Nhắc lại điều kiện hai mp song song ?
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện giải
Bài tập 8/sgk /80
a. ,
b. Tương tự
Nhắc lại cônh thức tính khoảng cách từ một điểm đén mp ?
Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện giải
Bài tập 9/sgk /80
a.
b.
c.
Hãy đặt hình lập phương đã cho vào hệ tọa độ Oxyz cho thích hợp ?
Tìm tọa độ các điểm A, B’, D’, B, C’, D ?
Xác định VTPT của (AB’D’) , (BC’D) ?
Nêu cách tính khoảng cách giữa hai mp nay ?
Bài tập 10/sgk /80
a. hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A≡O
Ta có:
A(0;0;0), B(1;0;0), C(1;1;0), D(0;1;0),
A’(0;0;1), B’(1;0;1), C’(1;1;1;), D’(0;1;1)
Mp(AB’D’) có VTPT
=>Mp(AB’D’): x + y – z = 0
Mp(BC’D có VTPT
=>Mp(AB’D’): x + y – z – 1 = 0
Ta có . Vây hai mp này // nhau.
b.
E – Củng cố dặn dò:
- Xem lại các kiến thức và bài tập đã học, đã sửa từ đó hãy rút ra phương pháp học cho thích hợp
- Cần phải đọc kĩ bài toán và phân tích tổng hợp được bài toán
- Bài tập về nhà:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, đường cao hạ từ S bằng h. Gọi O là chân đường cao hạ từ S, I là trung điểm của SC
a. Tìm tọa độ các điểm S,A,B,C,I
b. Viết phương trình mp(ABI)
c. tính khoảng cách từ S đến (ABI)
File đính kèm:
- Tu chon 12 CB Phuong trinh mat phang.doc