Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 2 - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện

Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện.

Hiểu được các phép dời hình trong không gian

Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian

Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 2 - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 2 Ngµy so¹n: /09/2010 Ngµy d¹y: /09/2010 ch­¬ng I. Khèi ®a diÖn §1. kh¸i niÖm vÒ khèi ®a diÖn A – môc ®Ých - yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện. Hiểu được các phép dời hình trong không gian Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản 2. Kü n¨ng: Biết nhận dạng được một khối đa diện Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian 3. T­ duy, th¸i ®é Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập B – chuÈn bÞ: 1. ThÇy gi¸o: Giáo án, đồ dùng dạy học Bảng phụ 2. Häc sinh: Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập Kiến thức cũ về định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp; các phép biến hình, phép dời hình trong mặt phẳng ở lớp 11 C – TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. Tæ chøc: 12A5: 12B6: 2. KiÓm tra bµi cò: (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 3. Bµi míi: HĐ1: (treo bảng phụ 2) Tìm ảnh của hình chóp S.ABC bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình phép đối xứng trục d và phép tịnh tiến Néi dung ghi b¶ng ho¹t ®éng cña thÇy ho¹t ®éng cña trß 2, Hai hình bằng nhau (SGK - 10) +Từ kết quả của học sinh giáo viên nhận xét có một phép dời hình biến hình chóp S.ABC thành hình chóp S''A''B''C'' +Tương tự như trong mặt phẳng giáo viên nhắc lại KN +Các nhóm làm việc và đại diện của mỗi nhóm lên treo kết quả của nhóm mình lên bảng HĐ2: Thực hiện hoạt động 4 SGK - 10 Néi dung ghi b¶ng ho¹t ®éng cña thÇy ho¹t ®éng cña trß +Giáo viên gợi ý: Phát hiện phép dời hình nào biến lăng trụ ABD.A'B'D' thành lăng trụ BCD.B'C'D' +nhận xét gì về điểm O là giao điểm của các đường chéo +các nhóm làm việc HS: Gọi O là giao điểm các dường chéo A'C,AC' thì O chính là trung điểm của các đoạn A'C, AC', B'D, BD' Như vậy có một phép đối xứng tâm O biến hình lăng trụ ABD.A'B'D 'thành lăng trụ BD.B'C'D' nên chúng bằng nhau. HĐ3 (Phân chia và lắp ghép các khối đa diện) Quan sát Hình 1.13 SGK trang 11 và phát biểu về phân chia hay lắp ghép các khối đa diện lại với nhau Néi dung ghi b¶ng ho¹t ®éng cña thÇy ho¹t ®éng cña trß Hai khối đa diện H1 và H2 không có chung điểm trong nào ta nói có thể chia được khối đa diện H thành hai khối đa diện H1 và H2 hay có thể lắp ghép hai khối đa diện H1 và H2 với nhau để được khối đa diện H Nhận xét: (SGK - 12) +Gợi ý: Chia khối lập phương thành hai khối lăng trụ tam giác Chia mỗi khối lăng trụ tam giác thành 3 khối tứ diện +Giáo viên nhận xét +Phân tích và chỉ rõ hơn bằng ví dụ SGK GV: HD HS nghiên cứu ví dụ trong SGK - 11 để hiểu thêm về việc phân chia và lắp ghép các khối đa diện. +Các nhóm thực hiện theo gợi ý của giáo viên +các nhóm trình bày cách chia của nhóm mình 4. Cñng cè: Nắm vững việc phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 5. HDVN: Bài tập 1; 2; 3; 4 SGK - 12 BT: Cho khối chóp Tứ giác đều S.ABCD a, Lấy 2 điểm M,N với M thuộc miền trong của khối chóp N thuộc miền ngoài của khối chóp. b, Phân chia khối chóp trên thành bốn khối chóp sao cho 4 khối chóp đó bằng nhau.

File đính kèm:

  • docTiet 2 - hinh da dien.doc