Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh,.
- Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan.
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 22 - Bài 2: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 22
Ngµy so¹n: / /2010
Ngµy d¹y: / /2010
«n tËp
A – môc ®Ých - yªu cÇu:
1. KiÕn thøc:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh,...
- Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan.
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
2. Kü n¨ng:
- Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh.
3. T duy, th¸i ®é
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận.
B – chuÈn bÞ:
1. ThÇy gi¸o:
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2. Häc sinh:
Dụng cụ học tập, SGK
C – TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. Tæ chøc:
12A5: 12B6:
2. KiÓm tra bµi cò:
các công thức tính diện tích và thể tích các mặt và khối:nón, trụ, cầu.
3. Bµi míi:
* Hoạt động 1: Giải bài toán đúng sai.
Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đọc đề BT1 SGK
CH1: Qua 3 điểm A,B,C có bao nhiêu mặt phẳng.
CH2: Xét vị trí tương đối giữa mp (ABC) và mặt cầu và trả lời câu a.
CH3: Theo đề mp(ABC) có qua tâm O của mặt cầu không.
CH4: Dựa vào giả thiết nào để khẳng định AB là đường kính của đường tròn hay không.
+ Trả lời: Có duy nhất mp(ABC)
+ Mp(ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn qua A,B,C. Suy ra kết quả a đúng.
+ Chưa biết (Có 2 khả năng)
+ Dựa vào CH3 suy ra: b-Không đúng
c-Không đúng.+Dựa vào giả thiết=900 và kết quả câu a
*Hoạt động 2: Kết hợp BT2 và BT5 SGK/T50
Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) AH (BCD)
=> Các tam giác AHB, AHC, AHD vuông tại H
Lại có: AH cạnh chung
AB=AC=AD(ABCD là tứ diện đều)
=> 3 tam giác AHB, AHC, AHD bằng nhau
Suy ra HB=HC=HD
*AH=
==
b) Khối nón tạo thành có:
Sxq=rl=..=
V= ==
c) Khối trụ tạo thành có:
Sxq=2rl
=2.=
V=B.h= =
Nêu đề: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi H là hình chiếu của A trên mp(BCD). N là trung điểm CD
a- Chứng minh HB=HC=HD. Tính độ dài đoạn AH.
b- Tính Sxq và V của khối nón tạo thành khi quay miền tam giác AHN quanh cạnh AH.
c- Tính Sxq và V của khối trụ có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác BCD và chiều cao AH.
Hoạt động 2.1:
CH1: Có nhận xét gì về các tam giác AHB, AHC, AHD. Nêu cách tính AH.
Hoạt động 2.2:
CH: Để tính Sxq của mặt nón và V của khối nón, cần xác định các yếu tố nào?
+Gọi một hs lên bảng thực hiện.
+Cho các hs còn lại nhận xét bài giải, gv đánh giá và ghi điểm
Hoạt động 2.3:
CH: Để tính Sxq của mặt trụ và V của khối trụ, cần xác định các yếu tố nào?
+Gọi một hs lên bảng thực hiện.
+Cho các hs còn lại nhận xét bài giải, gv đánh giá và ghi điểm
- Vẽ hình (GV hướng dẫn nếu cần)
TL: Chúng là 3 tam giác vuông bằng nhau.
Suy ra HB=HC=HD
AH=
+Cần xác định độ dài đường sinh l = AN, bán kính đường tròn đáy r = HN và đường cao h=AH.
+Cần xác định độ dài đường sinh l = AB, bán kính đường tròn đáy r = BH và đường cao h=l
4. Cñng cè:
Định nghĩa và các tính chất của các hình tròn xoay.
5. HDVN:
Làm các bài tập ôn chương còn lại
File đính kèm:
- tiet 22 - on tap chuong ii.doc