Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 26: Bài tập (tiếp)

CH: Viết phương trình chính tắc của (H)?

Muốn lập được ptct của (H), ta phải xác định được ytố nào? Từ PTCT của (H) cho ta biết được ytố nào?

AD: Lập PTCT của (H) bết: Nửa trục thực là 4, tiêu cự bằng 10.

ĐA: PTCT của (H): 3đ

Muốn lập được phương trình của (H) ta phải xác định được a, b.

Từ PTCT của (H), ta biết được trục thực, trục ảo, đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, tâm sai. 2đ

AD:

Ta có: a = 4, 2c = 10 c = 5

Mà b2 = c2 - a2 = 25 - 16 = 9 b = 3

Vậy: PTCT của (H) là: 5đ

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 26: Bài tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết26: bài tập (tiếp). I. Kiểm tra bài cũ: 5’ CH: Viết phương trình chính tắc của (H)? Muốn lập được ptct của (H), ta phải xác định được ytố nào? Từ PTCT của (H) cho ta biết được ytố nào? AD: Lập PTCT của (H) bết: Nửa trục thực là 4, tiêu cự bằng 10. ĐA: PTCT của (H): 3đ Muốn lập được phương trình của (H) ta phải xác định được a, b. Từ PTCT của (H), ta biết được trục thực, trục ảo, đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, tâm sai. 2đ AD: Ta có: a = 4, 2c = 10 ị c = 5 Mà b2 = c2 - a2 = 25 - 16 = 9 ị b = 3 Vậy: PTCT của (H) là: 5đ II. Bài giảng: Phương pháp tg Nội dung Hãy xác định các ytố đã cho, các ytố phải tìm? Hs giải. Giả thiết cho e, là cho ta mối quan hệ nào? Một điểm gọi là ẻ (H) thì toạ độ có tính chất gì? Hs áp dụng. Muốn vẽ một (H), ta phải xác định được ytố nào? cụ thể? Nhận dạng phương trình (H)? ị trục thực, trục ảo, đỉnh và tính chất của (H)? GV vẽ hình và hướng dẫn nội dung bài tập 6. Hs xác định dạng và phương pháp giải bài tập dạng này? Bài 2: b, Tiêu cự bằng , Một tiệm cận là y = Giải: Ta có: 2c = ị Mà a2 + b2 = c2 Û Vậy: c, Tâm sai e = , (H) qua điểm () Giải: Dạng của (H) là Mà () ẻ (H) nên Mặt khác: Thay (**) và (*), ta được: Vậy: Bài 3: vẽ các (H) sau: a, (H) có a = 2, b = 1; c = Hai đỉnh A1(-2;0), A2(2;0) Hai đường tiệm cận b, Có đỉnh A1(0;-2), A2(0;2). Hai đường tiệm cận Trục thực Oy, trục ảo Ox. Bài 4: A1, A2 ẻ Ox; I ẻ Oy Gsử I(0;b) thì . Do M1M2 là đường kính // Ox nên: M1(-x;b), M2(x;b) với x = R ị x2 - y2 = R2 - b2 = a2 Û Vậy: quĩ tích điểm M1 và M2 là (H). Bài 6: Nắm vững dạng bài tập về phương trình của (H). Bài toán quĩ tích là một (H). Cách vẽ một (H). III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’): Ôn lại các dạng bài tập về (H) và cách vẽ (H). Chuẩn bị các bài tập còn lại. Đọc trước nội dung bài: Parabol

File đính kèm:

  • docHH12_T26.doc