?1: Định nghĩa tọa độ điểm, tọa độ vectơ, tọa độ vectơ thông qua tọa độ điểm và các phép toán của vectơ.
?2: Biểu thức tọa độ của hai vectơ cùng phương, bằng nhau, tọa độ trung điểm M của đoạn AB.
?3: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng, độ dài vectơ, độ dài đoạn thẳng AB.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ứng dụng của tích vô hướng
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 27: Hệ trục tọa độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 Ngày dạy: Tại lớp: 12A5
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
?1: Định nghĩa tọa độ điểm, tọa độ vectơ, tọa độ vectơ thông qua tọa độ điểm và các phép toán của vectơ.
?2: Biểu thức tọa độ của hai vectơ cùng phương, bằng nhau, tọa độ trung điểm M của đoạn AB.
?3: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng, độ dài vectơ, độ dài đoạn thẳng AB.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ứng dụng của tích vô hướng. 10 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: Nêu công thức tính góc giữa hai vectơ và .
?2: Viết biểu thức tọa độ tính góc.
?3: Hai vectơ và vuông góc khi nào.
Ví dụ 6: Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ = (1; 2; 2) và = (0; 2; -2)
Tìm .(+)
Tính .
Ta có:
Hay:
Vậy:
Trao đổi thảo luận nhóm
Ta có: .(+)=
Lại có:
Suy ra
Hoạt động 2: Tiếp cận phương trình mặt cầu. 30 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: Định nghĩa đường tròn, mặt cầu.
?2: Viết pt đường tròn trong mặt phẳng.
Giới thiệu định lí
?3: Tìm điều kiện cần và đủ để M(x; y; z) thuộc mặt cầu (S).
?4: Chứng minh định lí từ giả thiết trên.
Nhận xét và hoàn thiện nội dung định lí
Ví dụ 7: a) Viết pt mặt cầu tâm I(4 ; 2 ; -3) có bán kính r = 6.
b) Viết pt mặt cầu tâm I (-2, 0, -5) có bán kính r = .
Ví dụ 8: Tìm tâm và bán kính mặt cầu có pt:
Nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
?5: Khai triển pt mặt cầu (S).
?6: Xác định điều kiện sao cho phương trình là pt của một mặt cầu. Xác định tâm và bán kính ?
Ví dụ 9: Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
a)
b)
Hướng dẫn học sinh giải
+ Xác định các tham số a, b, c.
+ Tính bán kính r.
+ Hệ số đứng trước bậc hai là 1.
Nhận xét và nêu một số lưu ý khi tìm tâm và bán kính của mặt cầu ở dạng khai triển.
Phát biểu định nghĩa.
Có dạng: có tâm
Mặt cầu có tâm là , bán kính r.
Ta có:
(đpcm)
Hoạt động trao đổi nhóm
a) Pt mặt cầu cần tìm:
b) Pt mặt cầu cần tìm:
Pt với tâm , bán kính r.
Vậy: a) I (2; -6; 0) ; r =
b) I (0; 0; 0) ; r = 5/2
Ta có: với
Điều kiện:
Khi đó Mặt cầu có tâm I (-A; -B; -C), bán kính .
Trao đổi thảo luận
a) Ta có: ; ;
bán kính
Vậy mặt cầu có tâm I (1; -3; 4 ), BK .
b) Pt
Tương tự: Tâm I (-3; 1; 0); BK
Ghi nhận và khắc sâu kiến thức
Tiết 28 Hoạt động 3: Giải bài tập 1 SGK trang 68. 10 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: Tính tọa độ các vectơ , ,
?2: Tính tọa độ của vectơ
?3: Tương tự tính tọa độ vectơ
Ta có:;,
Suy ra:
Khi đó:
Hoạt động 4: Giải bài tập 2 SGK trang 68. 10 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: Chứng minh đẳng thức .
?2: Tìm công thức tính tọa độ trong tâm G của tam giác ABC dựa vào đẳng thức trên.
?3: Tính tọa độ trọng tâm G.
Lưu ý: Công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác được áp dụng.
Thảo luận thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Vậy:
Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 5: Giải bài tập 3 SGK trang 68. 15 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Vẽ hình minh họa, định hướng giải
?1: Tính tọa độ của các vectơ
?2: Phân tích tìm tọa độ vectơ . Suy ra tọa độ của điểm C.
?3: Tính tọa độ của vectơ .
?4: Nhận xét mối quan hệ giữa các vectơ , . Suy ra tọa độ các đỉnh còn lại.
Vẽ hình, phân tích đề
Ta có:
Lại có:
Suy ra:
Mặt khác:
Mà
Vậy:
Hoạt động 6: Giải bài tập 4 SGK trang 68. 5 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: Công thức tính tích vô hướng của hai vectơ.
?2: Tính tích vô hướng các cặp vectơ , .
Ta có:
Vậy: ;
3. Củng cố và dặn dò: 5 phút
?1: Công thức tính góc giữa hai vectơ . Hai vectơ vuông góc khi nào ?
?2: Phương trình của mặt cầu. Để viết được pt mặt cầu ta cần tìm những yếu tố nào ?
?3: Công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác, tọa độ trung điểm đoạn thẳng.
Làm các bài tập 5, 6 SGK trang 68
Xem trước bài “ Phương trình mặt phẳng ” trả lời các câu hỏi sau:
?1: Vectơ pháp tuyến của mp là gì. Công thức xác định vectơ pháp tuyến của mp ?
?2: Phương trình tổng quát của mặt phẳng.
Tiết 29 Ngày dạy: Tại lớp: 12A5
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
?1: Công thức tính góc giữa hai vectơ . Hai vectơ vuông góc khi nào ?
?2: Phương trình của mặt cầu. Để viết được pt mặt cầu ta cần tìm những yếu tố nào ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập 5 SGK trang 68. 15 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: Pt mặt cầu được cho ở dạng nào.
?2: Xác định tâm của mặt cầu.
?3: Tìm bán kính của mặt cầu.
?4: Trong pt mặt cầu hệ số của x2, y2, z2 bằng bao nhiêu.
?5: Biến đổi pt về đúng dạng, sau đó xác định tâm và bán kính.
Ở dạng khai triển
a) Ta có: ; ;
Khi đó: Tâm
Bán kính
Hệ số của x2, y2, z2 là một
b) Ta có: x2 + y2 + z2 – 2x + y + 5z - 1 = 0.
Vậy: Tâm I (1;- ;-); Bán kính .
Hoạt động 2: Giải bài tập 6 SGK trang 68. 20 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: Để viết pt mặt cầu ta cần các yếu tố nào.
?2: Xác định tâm và bán kính của mặt cầu có đường kính AB.
?3: Lập pt mặt cầu đường kính AB.
?4: Xác định bán kính mặt cầu tâm A.
?5: Viết pt mặt cầu tâm A đi qua điểm C.
Cần xác định được tâm và bán kính.
a) Tâm I là trung điểm của đoạn AB
Bán kính
Vậy:
b) Bán kính là: Suy ra
Vậy:
3. Củng cố và dặn dò: 5 phút
?1: Công thức tính góc giữa hai vectơ . Hai vectơ vuông góc khi nào ?
?2: Phương trình của mặt cầu. Để viết được pt mặt cầu ta cần tìm những yếu tố nào ?
?3: Công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác, tọa độ trung điểm đoạn thẳng.
Làm các bài tập 3.12, 3.14 SBT trang 88
Xem trước bài “ Phương trình mặt phẳng ” trả lời các câu hỏi sau:
?1: Vectơ pháp tuyến của mp là gì. Công thức xác định vectơ pháp tuyến của mp ?
?2: Phương trình tổng quát của mặt phẳng.
Tân châu, ngày tháng . năm 20.
Tổ trưởng
Huỳnh Thị Kim Quyên
File đính kèm:
- He truc toa do trong khong gian tu tiet 2729.doc