Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 34 : Bài tập (tiếp)

Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:

 Nhằm giúp học sinh củng cố, ôn luyện các kiến thức về véc tơ và các phép toán về véc tơ. Học sinh nắm được các dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập về véc tơ trong không gian

 Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải các bài toán về véc tơ, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về véc tơ trong không gian.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 34 : Bài tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 12C 12H Tiết 34 : bài tập. A. Chuẩn bị: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Nhằm giúp học sinh củng cố, ôn luyện các kiến thức về véc tơ và các phép toán về véc tơ. Học sinh nắm được các dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập về véc tơ trong không gian Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải các bài toán về véc tơ, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về véc tơ trong không gian. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài. B. Thể hiện trên lớp: Kiểm tra bài cũ: (4') CH + Nêu cách chứng minh 3 véc tơ đồng phẳng ĐA + đồng phẳng khi và chỉ khi chúng cùng song song vơi 1 mặt phẳng + đồng phẳng khi và chỉ khi ( không cùng phương) Dạy bài mới Phương pháp tg Nội dung GV: Gọi học sinh đọc đề bài ? Từ G là trọng tâm của tam giác BCD ta có điều gì ? Có nhận xét gì về hai véc tơ và ? Để chứng minh đẳng thức theo em ta biến đổi như thế nào ? Dựa vào câu b, em hãy nêu phương pháp xác định quỹ tích của M GV: Gọi học sinh đọc đề bài ? Để chứng minh đường thẳng song song với mp ta làm như thế nào ? G là trọng tâm của tứ diện A'D'MN ta có đẳng thức véc tơ nào ? Tương tự với G' GV: Gọi học sinh biến đổi ? Kết luận GV: Gọi học sinh đọc đề bài ? Khi đó em hãy biến đổi các véc tơ ? Từ đó cho biết các véc tơ liên hệ với nhau bởi biểu thức nào. ? Kết luận 14' 112' 14' Bài 2: (SGK-59) Giải a. Ta có: b. Ta có: c. Tìm quỹ tích của M : Giải ta có: Nếu R<0 : Quỹ tích M là tập rỗng Nếu R=0: Quỹ tích M là điểm O Nếu R>0: Quỹ tích M là đường tròn tâm O bán kính là Bài 6: (SGK-60) Giải Vì G là trọng tâm của tứ diện A'D'MN do đó ta có: Tương tự vì G' là trọng tâm của tứ diện BCC'D' do đó ta có: Do đó: ị GG' // (ABB'A') Bài 7: (SGK-60) Giải Gọi :. Khi đó ta có: ị ba véc tơ đồng phẳng ị Bốn điểm P, Q, M, N cùng nằm trên mặt phẳng :. Củng cố: Nắm được một số ứng dụng véc tơ để giải toán như : chứng minh 2 đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song mặt phẳng, 4 điểm đồng phẳng. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) - Nắm vững các dạng bài toán liên quan và cách giải các dạng bài toán đó - Hoàn chỉnh các bài tập - Đọc trước bài: " Hệ toạ độ đề các vuông góc trong không gian, Toạ độ của véc tơ và của điểm"

File đính kèm:

  • docHH12_T34.doc