1) Kiến thức:
- Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng khi biết một điểm M0(x0;y0;z0) thuộc và một vectơ chỉ phương của .
- Biết cách xác định tọa độ của một điểm trên đường thẳng và tọa độ một vectơ chỉ phương của khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của .
- Nắm vững các điều kiện để hai đường thẳng //, cắt nhau, chéo nhau.
2) Kĩ năng:
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 37: Phương trình đường thẳng trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37
Ngày soạn
Phương trình đường thẳng trong không gian
i> mục tiêu
Kiến thức:
Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng D khi biết một điểm M0(x0;y0;z0) thuộc D và một vectơ chỉ phương của D.
Biết cách xác định tọa độ của một điểm trên đường thẳng D và tọa độ một vectơ chỉ phương của D khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của D.
Nắm vững các điều kiện để hai đường thẳng //, cắt nhau, chéo nhau.
2) Kĩ năng:
- Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.
- Biết cách sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xét vị trí tương đối.
ii> phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: phương trình mặt phẳng.
Phương pháp: Nêu các khái niệm và đưa ra các ví dụ vận dụng.
Phương tiện: sử dụng thêm các hình ảnh để minh họa.
iii> tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;1;2) và B (-1;-2;1)
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Cho học sinh hạot động 3? theo SGK
+) Ghi nhận kiến thức
và hoạt động tư duy toán học
II. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
1. Hoạt động 3
(SGK )
Trong không gian cho đường thẳng d và d’ có phương trình lần lượt là :
d: d’
+) Nêu định nghĩa
hãy chỉ ra các véc tơ chỉ phương và lấy một điểm thuộc d ?
Hãy CM bài toán trên
Ghi nhận kiến thức
+)
+) lấy M(1; 0 ; 3) thuộc vào d
+) Trình bày
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song
a) Định nghĩa
gọi và lần lượt là hai véc tơ chỉ phương của d lấy Mo( x0 ;y0 ; z0) khi đó ta có :
d// d’
d trùng với d’
b) Ví dụ : CMR hai đường thẳng sau đây song song
d: d’ :
Giải :
ta có d có lấy M(1; 0 ; 3) thuộc vào d
d’ có vì
và M không thuộc d nên d//d’
c) Hoạt động 4
+) Nêu định nghĩa
và nội dung chú ý cho học sinh ghi nhận
Hãy lập hệ phương trình và tìm t, t’ =?
hãy tìm toạ độ M ?
+) Ghi nhận kiến thức
+) M( 0 ; -1 ;4)
2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau
a) định nghĩa (SGK )
d x d’ (I)có duy nhất một nghiệm t và t’
b) Chú ý: nếu (I) có nghiệm (t; t’) để tìm giao điểm tat hay t vào d hoặc t’ và d’ ta được toạ độ điểm M
c) Ví dụ :
Tìm giao điểm của hai đường thảng sau
d: , d’:
Giải :
xét hệ phương trình
từ (1) và (2) => t = -1 và t’ = 1 thay vao (3) ta thấy thoả mãn
vậy d xd’ tại M( 0 ; -1 ;4)
+) Nêu định nghĩa hai đường thẳng chéo nhau ?
+) Hãy tìm véc tơ chỉ phương của d và d’
Ghi nhận kiến thức
+) và
3. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau
a) Định nghĩa
Hai đường thăng d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi hệ pt sau vô nghiệm
,
b) ví dụ
CMR hai đường thẳng sau đây vuông góc
d: d'
Giải:
Ta có : và
=> . = -2+6-4 =0 vậy d vuông góc với d’
+) Nêu nội dung nhận xét
+) Cho học sinh Hoạt động 5
Ghi nhận kién thức
c) Nhận xét (SGK )
d) Hoạt động 5
IV. Củng cố dặn dò
- Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.
- Biết cách sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xét vị trí tương đối.
- Làm BT SGK T89 + 90
V. Rút kinh nghiệm
.
File đính kèm:
- Tiet 37.doc