.Kiến thức : Học sinh phải nắm được:
Khái niệm về thể tích khối đa diện.
Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.
2.Kỹ năng:
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết thứ 10: Ôn tập chương 01, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)
Ngày soạn: 22/10/2008
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Học sinh phải nắm được:
Khái niệm về thể tích khối đa diện.
Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.
2.Kỹ năng:
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.
3.Tư duy thái độ:
Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ.
Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:Giáo án, bảng phụ ( hình vẽ bài 7, 8 )
Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập ôn chương I
III.Phương pháp:
Phát vấn , Gợi mở kết hợp hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
1.Ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số lớp 12B1: ..ngày dạy:.
2.Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Chữa bài 7
Hãy định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng ?
Hướng dẫn hs vẽ hình
Hãy viết các công thức về diện tích của tam giác
Cho hs hoạt động nhóm tính thể tích
Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng
Xem hướng dẫn
P : nữa chu vi ;
r: bán kính đường tròn nội tiếp
R: bán kính đường tròn ngoại tiếp
= ab.sinC
=
= p.r
=
Tính SH
Tính thể tích
Bài 7:
Kẻ SH(ABC), HEAB, HFBC, HJAC. Vì = 600
HE =HE =HJ = r là bán kính đường tròn nội tiếp ABC
Nữa chu vi ABC là p = 9a
Theo công thức Hê-rông diện tích ABC là :
S =
Mà S = p.r
Vậy VS.ABC =
HĐ 2: Chữa bài 8
B
VS.AB’C’D’ = VS.AB’C’+VS.AC’D’
Hãy dự đoán xem SCmp(AB’C’D’) ?
Vậy để tính VS.AB’C’ và VS.AC’D’ ta cần tính AB’, B’C’, AD’, D’C’, SC’ !
Cho hs tiến hành hđ nhóm tính theo các bước sau:
Chứng minh SCmp(AB’C’D’)
Tính AB’, AD’, AC, AC’, B’C’, D’C’, SC’
Chú ý các hệ thức lượng trong tam giác vuông
Đặc biệt:
a.h =b.c
a2= b2 + c2
Tính VS.AB’C’, VS.AC’D’, VS.AB’C’D’
Dự đoán SCmp(AB’C’D’)
Tiến hành hoạt động nhóm theo từng gợi ý của gv
Trình bày lời giải
Bài 8:
Tương tự AD’SC (**)
Từ (*) và (**) suy ra
Trong SAB ta có
AB’=
Tương tự AD’=
AC=
Từ đó có B’C’=
D’C’=
SC’=
VS.AB’C’=AB’.B’C’.SC’= ?
VS.AC’D’ == ?
VS.AB’C’D’=
3. Củng cố nhắc nhở.
a) Củng cố.
+Nhắc lại các công thức tính thể tích
+Để tính thể tích hình đa diện (H) nếu không tính được trực tiếp ta có thể chia hình đa diện đó ra nhiều hình (H1), (H2), mà ta có thể tính được thể tích. Khi đó V(H)=
b) Hướng dẫn nhắc nhở.
Bài 9: AEMF có AMEF => SAEMF = AM.EF = . H = SM = , V =
File đính kèm:
- Tiet 10 (otcI t2).doc