Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết thứ 9: Ôn tập chương 1

.Kiến thức : Học sinh phải nắm được:

Khái niệm về đa diện và khối đa diện

Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.

Đa diện đều và các loại đa diện.

Khái niệm về thể tích khối đa diện.

Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.

2.Kỹ năng:

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết thứ 9: Ôn tập chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) Ngày soạn: 22/10/2008 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh phải nắm được: Khái niệm về đa diện và khối đa diện Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau. Đa diện đều và các loại đa diện. Khái niệm về thể tích khối đa diện. Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp. 2.Kỹ năng: Nhận biết được các đa diện & khối đa diện. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích. Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện. 3.Tư duy thái độ: Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ. Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán II.Chuẩn bị: Giáo viên:Giáo án, bảng phụ ( hình vẽ bài 5,6) Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập ôn chương I III.Phương pháp: Phát vấn , Gợi mở kết hợp hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số lớp 12B1: ..ngày dạy:. 2.Kiểm tra bài cũ: HS 1: Giải các câu trắc nghiệm 1, 3, 5, 7, 9 ( Có giải thích hoặc lời giải ) HS 2: Giải các câu trắc nghiệm 2, 4, 6, 8, 10 ( Có giải thích hoặc lời giải ) 3. Bài giảng. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Giải bài tập 5 Gọi hs đọc đề Hướng dẫn vẽ hình OHmp(ABC) tại H. ta có AH cắt BC tại E. BCAO và BCOH BCmp(AOE) Vậy BCAE Gọi hs nêu cách vẽ hình OBC vuông tại O có OH là đường cao theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có điều gì? Gọi hs tính OE Tương tự với AOH hãy tính OH Đọc đề Xem GV hướng dẫn vẽ hình Nêu cách vẽ Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông Tính OE Tính OH Bài 5: Kẻ AEBC, OHAE ta có BCOA, BCOE OH mà AEOH vậy OH là đường cao của hình chóp HĐ2: Giải bài tập 6 Gọi hs đọc đề Hướng dẫn vẽ mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA Vì S.ABC là hình chóp đều nên chân đường cao trùng với tâm G của đáy Có nhận xét gì về vị trí tương đối giữa BC và SA ? Trong SAE kẻ EDSA có nhận xét gì về đường thẳng SA và mp(BCD) ? Có nhận xét gì về các tam giác ABE,ADE, SAG Hãy tính AE,AD,AG,SA Ta có thể xem SBC là đáy chung của hai hình chóp D.SBC và A.SBC gọi h và h’ lần lượt là hai đường cao tương ứng ta có Đọc đề Chứng minh BCSA Chứng minh SAmp(BCD) ABE, ADE, SAG là các nữa tam giác đều Tính AE , AD , AG , SA Tính tỉ số thể tích Bài 6: 600 a) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, E là trung điểm BC. Ta có BC BCSA BCmp(SAC). Trong mp(SAE) kẻEDSASAmp(BCD) ABC đều cạnh a AE= ADE là nữa tam giác đều AD= AG = SAG là nữa tam giác đều SA = 2AG = Gọi hs tính VSABC ; VSBCD Tính VSABC ; VSBCD b) 3. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà. a) Củng cố. H1: Nêu một số kinh nghiệm để tính V khối đa diện (cách xác định Đỉnh, đáy – những điều cần chú ý khi xác định đỉnh đáy, hoặc cần chú ý khi phân chia khối đa diện ) H2: Các kỹ năng thường vận dụng khi xác định hoặc tính chiều cao, diện tích đáy) b) Hướng dẫn học ở nhà & bài tập về nhà: Bài 7: + Chân đ/cao là tâm đường tròn nội tiếp đáy Các công thức vận dụng: + S = , ( S = ) + S = p.r => r = , h = , VS.ABC = . Bài 8: Kỹ năng chính: ( , ,,

File đính kèm:

  • docTiet 9(ontap chuongI t1)).doc