Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tuần 5 - Tiết 5: Bài tập (tiếp)

 1. Về kiến thức:

 + Học sinh nắm được định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.

 + Nắm được quy tắc tìm ảnh khi biết tạo ảnh của các phép biến hình.

 2. Về kĩ năng: sử dụng các tính chất của các phép biến hình để giải các bài toán đơn giản

 3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy linh hoạt sáng tạo, biết qui lạ về quen. Thấy được mối liên hệ giữa các phép biến hình để thấy được phương pháp học tập tự nghiên cứu, tự học cho bản thân.

 4. Về thái độ: Chú ý nghe hiểu nhiệm vụ, tích cực hoạt động nhóm, nghiêm túc trong giờ học, say sưa trong học tập và có thể sáng tạo được một số bài toán, diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng.

 II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 GV: Giáo án, SGK,SGV, phấn màu, thước.

 HS: SGK, học bài và làm bài tập ở nhà

 III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở +vấn đáp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tuần 5 - Tiết 5: Bài tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/09/2008 Ngày dạy: 27/09/ 2008 Tuần 5 Tiết 5 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: + Học sinh nắm được định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay. + Nắm được quy tắc tìm ảnh khi biết tạo ảnh của các phép biến hình. 2. Về kĩ năng: sử dụng các tính chất của các phép biến hình để giải các bài toán đơn giản 3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy linh hoạt sáng tạo, biết qui lạ về quen. Thấy được mối liên hệ giữa các phép biến hình để thấy được phương pháp học tập tự nghiên cứu, tự học cho bản thân. 4. Về thái độ: Chú ý nghe hiểu nhiệm vụ, tích cực hoạt động nhóm, nghiêm túc trong giờ học, say sưa trong học tập và có thể sáng tạo được một số bài toán, diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, SGK,SGV, phấn màu, thước. HS: SGK, học bài và làm bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở +vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC & CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG KIẾN THỨC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: (10-12 phút) - Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập này. Gợi ý: sử dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến - Hướng dẫn ghi tóm tắt - Kiểm tra và nhận xét. Hoạt động 2: (14-16phút) - Yêu cầu học sinh lên bảng giải. Gợi ý: sử dụng biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục, phép đốixứng tâm - Hướng dẫn ghi tóm tắt - Kiểm tra và nhận xét. + Ghi tóm tắt + Lên bảng giải, cá nhân suy nghĩ làm bài tập này. + Ghi tóm tắt + Lên bảng giải, cá nhân còn lại suy nghĩ làm bài tập này Bài tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ , hai điểm A(3;2), B(-1;3) và đường thẳng d có phương trình x – 2y + 1 = 0 a) Tìm toạ độ của các điểm A’, B’ theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo vectơ b) Tìm toạ độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ c) Tìm phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ Giải: a) b) c) Gọi . Khi đó d // d’ nên phương trìng của nó có dạng : x – 2y + C = 0. Lấy B(-1;0) Ỵ d Þ nên: -2 - 2 .2 +C=0 Þ C = 6 Vậy d’ có phương trình là: x – 2y + 6 = 0 Bài tập 2: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1; 2) và B(3;-2).Tìm ảnh của A, B và đường thẳng AB quaphép đối xứng trục Ox, qua phép đốixứng tâm O. Giải: Gọi A’,B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép đối xứng trục Ox, ta có: A’(1;-2), B’( 3;2) Đường thẳng A’B’ có phương trình hay 4x - 2y – 8 = 0 Gọi A’,B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép đối xứng tâm O, ta có: A’(-1;2), B’( -3;-2) Đường thẳng A’B’ có phương trình hay 4x - 2y + 8 = 0 Hoạt động 3: (10-12phút) - Hướng dẫn học sinh giải bài tập này . - Hướng dẫn ghi tóm tắt Gợi ý: sử dụng biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục, phép đốixứng tâm - Kiểm tra và nhận xét. + Nghe hướng dẫn rồi thảo luận làm bài tập này + Ghi tóm tắt + Lên bảng giải, cá nhân còn lại suy nghĩ làm bài tập này Bài tập 3: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x – y + 2 = 0.Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Oy, quaphép đốixứng tâm O. Giải: Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M(x;y) qua phép đối xứng trục Oy. Khi đó x’ = -x và y’ = y. Ta có M Ỵ d Û 3x – y + 2 = 0 Û -3x’ – y’ + 2 = 0 Û M’ Ỵ d’ có phương trình 3x + y – 2 = 0 Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M(x;y) qua phép đối xứng tâm O. Khi đó x’ = -x và y’ = -y. Ta có M Ỵ d Û 3x – y + 2 = 0 Û -3x’ + y’ + 2 = 0 Û M’ Ỵ d’ có phương trình 3x - y – 2 = 0 4.Củng cố toàn bài: (2-3 phút) Nhắc lại cách xác định tọa độ ảnh khi biết tọa độ điểm tạo ảnh. + Cách dựng ảnh của một điểm, một đường thẳng, một hình qua phép đối xứng trục. 5.Hướng dẫn về nhà, bài mới:(1-2 phút) Học bài và xem lại cách giải các bài tập đã làm. V.RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc