1. Về kiến thức:
+ Học sinh nắm được phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.
+ Nắm được khái niệm hai hình bằng nhau.
+ Biết cách xác định được ảnh của một hình qua phép dời hình.
2. Về kĩ năng:
+ Dựng ảnh của một điểm, một đường thẳng, một đường tròn thành thạo qua phép dời hình cụ thể (phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay).
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tuần 6 - Tiết: 6 - Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/09/08
Ngày dạy: 04/10/08
Tuần 6
Tiết: 6 §6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
+ Học sinh nắm được phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.
+ Nắm được khái niệm hai hình bằng nhau.
+ Biết cách xác định được ảnh của một hình qua phép dời hình.
2. Về kĩ năng:
+ Dựng ảnh của một điểm, một đường thẳng, một đường tròn thành thạo qua phép dời hình cụ thể (phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay).
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy linh hoạt sáng tạo, biết qui lạ về quen.
4. Về thái độ: Chú ý nghe hiểu nhiệm vụ, tích cực hoạt động nhóm, nghiêm túc trong giờ học, say sưa trong học tập và có thể sáng tạo được một số bài toán, diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
GV: Giáo án, SGK,SGV, phấn màu, thước, compa.
HS: Ôn lại định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay.
Tính chất của các phép biến hình. Dựng ảnh của các hình.
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở +vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC & CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số ? (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những tính chất chung của các phép biến hình đã học.
3. Bài mới: Tất cả các phép biến hình đã học có chung tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ và gọi chung là phép dời hình. Chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể nó như sau:
- Hoạt động 1: Khái niệm về phép dời hình.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Khái niệm về phép dời hình. (10-12 phút)
- Đặt vấn đề: Hãy nêu tính chất chung của các phép biến hình (Bao gồm phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay)?
- Đưa ra định nghĩa.
- Như vậy nếu phép dời hình F biến các điểm M, N lần lượt thành các điểm M’, N’ thì ta sẽ có điều gì?
- Với định nghĩa như vậy thì các phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay có phải là phép dời hình không?
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 ở sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh trả lời bài tập ở 1
- Kiểm tra, nhận xét
+ Suy nghĩ và trả lời: tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ
+ Tiếp thu ghi nhớ.
+ Trả lời: MN = M’N’
+ Học sinh: Có
+ Tiếp thu ghi nhớ.
+ Suy nghĩ và trả lời
I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH:
Định nghĩa:
Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
Nhận xét:
- Các phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay đều là những phép dời hình.
- Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình.
B
A
3. Ví dụ:
O
C
D
Hoạt động 2: Tính chất.
(14-16 phút)
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu các tính chất của phép dời hình.
- Yêu cầu học sinh trả lời các bài toán ở 2 và3 trong sách giáo khoa.
- Kiểm tra, nhận xét
- Lưu ý cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh trả lời bài toán ở 4 trong sách giáo khoa.
- Kiểm tra, nhận xét
+ Nghiên cứu và chứng minh các tính chất.
+Trả lời các bài toán ở 2 và 3
+ Tiếp thu, ghi nhớ
+Trả lời bài toán ở 4
II. TÍNH CHẤT:
- sách giáo khoa.
B
A
B’
C
C’
A’
- Chú ý:
a) Sách giáo khoa.
A
B
D
F
O
E
C
B
C
A
D
E
F
I
Hoạt động 3: Khái niệm hai hình bằng nhau. (10-12 phút)
- Đặt vấn đề: Chúng ta đã biêt, phép dời hình biến một tam giác thành một tam giác bằng nó. Người ta cũng chứng minh được rằng với hai tam giác bằng nhau luôn có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia. Vậy hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia. Người ta dùng tiêu chuẩn đó đề chứng minh hai hình bằng nhau.
- Từ cách phân tích như vậy, hãy cho biết thế nào là hai hình bằng nhau.
- Hợp thức hóa kiến thức.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 4 và giải bài tập 5 sách giáo khoa.
- Kiểm tra, nhận xét
+ Tiếp cận vấn đề
+ Suy nghĩ trả lời
+ Nghiên cứu ví dụ 4 và giải bài tập 5
III. Hai hình bằng nhau:
1. Định nghĩa:
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
2.Ví dụ :
4.Củng cố toàn bài: (2-3 phút)
- Phát biểu lại định nghĩa phép dời hình.
- Trình bày tính chất.
- Phát biểu khái niệm hai hình bằng nhau.
5.Hướng dẫn về nhà, bài mới: (1 phút) Học bài và giải các bài tập trong SGK trang 23, 24.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Giáo viên đặt vấn đề: Hãy nêu tính chất chung của các phép biến hình (Bao gồm phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay)?
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời: tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm
- Giáo viên: Đưa ra định nghĩa.
+ Học sinh tiếp thu ghi nhớ.
- Giáo viên: Như vậy nếu phép dời hình F biến các điểm M, N lần lượt thành các điểm M’, N’ thì ta sẽ có điều gì?
+ Trả lời: MN = M’N’
- Giáo viên: Với định nghĩa như vậy thì các phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay có phải là phép dời hình không?
+ Học sinh: Có
+ Học sinh tiếp thu ghi nhớ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 ở sách giáo khoa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời bài tập ở 1
I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH:
1. Định nghĩa:
- sách giáo khoa.
2. Tính chất:
- sách giáo khoa.
B
A
3. Ví dụ:
O
C
D
- Hoạt động 2: Tính chất.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu các tính chất của phép dời hình.
+ Học sinh nghiên cứu và chứng minh các tính chất.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các bài toán ở 2 và 3 trong sách giáo khoa.
- Giáo viên lưu ý cho học sinh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời bài toán ở 4 trong sách giáo khoa.
II. TÍNH CHẤT:
- sách giáo khoa.
B
A
B’
C
C’
A’
- Chú ý:
a) Sách giáo khoa.
B
A
b) Sách giáo khoa.
O
C
F
E
A
D
E
F
I
D
C
B
- Hoạt động 3: Khái niệm hai hình bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Giáo viên đặt vấn đề: Chúng ta đã biêt, phép dời hình biến một tam giác thành một tam giác bằng nó. Người ta cũng chứng minh được rằng với hai tam giác bằng nhau luôn có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia. Vậy hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia. Người ta dùng tiêu chuẩn đó đề chứng minh hai hình bằng nhau.
- Giáo viên: Từ cách phân tích như vậy, hãy cho biết thế nào là hai hình bằng nhau.
- Giáo viên hợp thức hóa kiến thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 4 và giải bài tập 5 sách giáo khoa.
III. Hai hình bằng nhau:
1. Định nghĩa:
- Sách giáo khoa.
2.Ví dụ :
3.Củng cố toàn bài:
- Phát biểu lại định nghĩa phép dời hình.
- Trình bày tính chất.
- Phát biểu khái niệm hai hình bằng nhau.
4.Hướng dẫn về nhà, bài mới: Giải các bài tập còn lại trong bài.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- TUAN 6.doc