1.Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc hơn định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn, điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, đoạn.
2. Kĩ năng:
- Giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản.
3. Tư duy – Thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, logic, đối thoại.
139 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Chủ đề: Sự biến thiên của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n :30-08-2012
Ngày dạy :31/08/2012-Lớp 12B8
Tiết tự chon :01
-----------
Chủ đề: SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc hơn định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn, điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, đoạn.
2. Kĩ năng:
- Giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản.
3. Tư duy – Thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, logic, đối thoại.
- Biết quy lạ về quen.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: +) Phương tiện: Sgk, Giáo án, Bảng phụ về công thức tính đạo hàm.
+) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Học sinh: +) Dụng cụ: Sgk, vở ghi chép và các dụng cụ học tập
+) Kiến thức: Kiến thức đạo hàm và xét dấu của hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: Hãy nhắc lại qui tắc xét sự biến thiên của hàm số?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức cơ bản về tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Hình thành kiến thức:
+) Gọi học sinh đứng tại chổ hệ thống kiến thức về
Định nghĩa, định lí tính đơn điệu của hàm số
+) Chuẩn hóa kiến thức và hình thành bảng tóm tắt
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.
Định nghĩa: Cho hàm số xác định và liên tục trên D.
Định lí: Cho hàm số:
+). Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+) Ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.
Dạng 1: Xét chiều biến thiên của hàm số.
*). Phương pháp: Áp dụng qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
1. Tìm tập xác định.
2. Tính đạo hàm f’(x), tìm các điểm xi (i = 1, 2, ,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Bài 1: xét chiều biến thiên các hàm số sau:
Bài 2: Chứng minh các hàm số sau:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: Tìm TXĐ của hàm số câu a.
Câu hỏi 2: Tính y’ của hàm số và tìm xi sao cho f(xi) = 0
Câu hỏi 3: Hãy lập bảng biến thiên và kết luận.
Câu hỏi 4: Xét sự biến thiên của hàm số:
Hàm số xác định với x |R
x
- 0 2 +
y’
+ 0 – 0 +
y
KL: Hàm số Đồng biến trên các khoảng
(-;0) và (2;+ );
Nghịch biến (0; 2)
+).
+). .
+). Bảng biến thiên:
1 2 3
+ 0 - - 0 +
+). KL: Hs đồng biến trên .
Hs nghịch biến trên .
Dạng 2: Xác định tham số để hàm số biến thiên trên tập D.
*). Phương pháp: Áp dụng các tính chất liên quan sau:
Chú ý: +). Nếu là hàm bậc hai và D = R thì dùng định lí dấu tam thức bậc hai.
Bài 3: Xác định m để hàm số sau thỏa mãn:
.
Câu hỏi 1: Xác định m để hàm số sau thỏa mãn:
Câu hỏi 2 Xác định m để hàm số sau thỏa mãn: .
+).
+).
.
+) Kết luận: Với thì hàm số đồng biến trên
+).
+).
Trường hợp 1: . khi đó Không thỏa mãn
Trường hợp 2: . khi đó
+) KL: Với thỏa mãn bài toán
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Củng cố lí thuyết:
- Phân được dạng bài tập.
- hệ thống lại các kiến thức liên quan.
*) Bài tập rèn luyện.
Tìm khoảng biến thiên các hs sau:
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
4. Dặn dò:
+). Coi lại các dạng bài tập vừa làm.
+). Làm bài tập ở phần củng cố.
.
Ngµy so¹n :06/09/2012
Ngày dạy: 07/09/2012
TiÕt tự chon: 02
-----------
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức:
- Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu (điểm cực trị của hàm số).
- Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số
2. Kỉ năng:
- Giải được các dạng toán: Tìm cực trị của hàm số, tìm điều kiện để hàm số có cực tri.
3. Tư duy – Thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, logic, đối thoại.
- Biết quy lạ về quen.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: +) Phương tiện: Sgk, Giáo án, Bảng phụ và các dụng cụ day học khác.
+) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Học sinh: +) Dụng cụ: Sgk, vở ghi chép và các dụng cụ học tập
+) Kiến thức: Kiến thức về lập bảng biến thiên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: Lồng vào phần hệ thống kiến thức.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức cơ bản về tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Hình thành kiến thức:
+) Gọi học sinh đứng tại chổ hệ thống kiến thức về Định nghĩa, định lí
+) Chuẩn hóa kiến thức và hình thành bảng tóm tắt CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.
Định lý 1:
Giả sử hàm số liên tục trên khoảng
và có đạo hàm trên K hoặc trên . Với .
a). Nếu
thì là một điểm cực đại của hàm số.
b). Nếu
thì là một điểm cực tiểu của hàm số
Định lí 2:
Dự đoán câu trả lời theo hướng đúng:
+). Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+) Ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.
Dạng 1: Tìm cực trị của hàm số
*). Phương pháp: Có thể dùng một trong các phương pháp sau:
1. Áp dụng qui tắc 1:
B1: Tìm tập xác định của hàm số.
B2: Tính
B3: Xét dấu, Lập bảng biến thiên.
B4: Dựa vào bảng biến thiên kết luận về điểm cực đại, cực tiểu.
2. Áp dụng qui tắc 2:
B1: Tìm tập xác định của hàm số.
B2: Tính
B3: Tính
B4:
Chú ý:* Với bài toán việc xét dấu đơn giản thì sử dụng qui tắc 1.
* Với bài toán việc xét dấu phức tạp, hoặcc hàm số lượng giác thì sử dụng qui tắc 2.
Bài 1: Tìm cực trị của các hàm số sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: Định hướng cách giải toán?
Câu hỏi 2: Giải bài toán trên?
Câu hỏi 1: Định hướng cách giải toán?
Câu hỏi 2: Giải bài toán trên?
HD: Sử dụng qui tắc I.
HD: Hàm số xác định với x |R
x
- 0 1 +
y’
- 0 + 0 -
y
1
0
KL: Hàm số đạt cực tiểu tại:
Hàm số đạt cực đại tại:
Sử dụng qui tắc II.
.
KL: Hàm số đạt cực tiểu tại:
Hàm số đạt cực đại tại: .
Dạng 2: Tìm điều kiện để hàm số có cực trị.
Bài 2: Tìm điều kiện thỏa mản các điều kiện sau:
. Đạt cực trị tại .
. Đạt cực tiểu tại ..
.
Đạt cực trị tại .
Câu hỏi 1: Định hướng cách giải toán?
Câu hỏi 2: Giải bài toán trên?
.
Đạt cực tiểu tại ..
Câu hỏi 1: Định hướng cách giải toán?
Câu hỏi 2: Giải bài toán trên?
Áp dụng định lí 2
Hàm số xác định trên R.
Hàm số đạt cực trị tại
Kl: Với m = 3 thỏa mãn điều kiện bài toán.
Hàm số xác định trên R.
.
Hàm số đạt cực tiểu tại
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Củng cố lí thuyết:
- Phân được dạng bài tập.
- hệ thống lại các kiến thức liên quan.
*) Bài tập rèn luyện.
Tìm tham số thỏa mãn:
. Đạt cực đại tại
.Có 2 ct khác phía 0y .
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
4. Dặn dò:
+).Xem lại các dạng bài tập vừa làm.
+). Làm bài tập ở phần củng c
..
Ngày soạn: 13/9/2012
TiÕt:03
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức:
- Biết khái niệm GTLN, GTNN của hàm số.
2. Kỉ năng:
- Nắm được các qui tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, khoảng.
- Giải được các bài toán tìm GTLN, GTNN của một số hàm cơ bản.
3. Tư duy – Thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, logic, đối thoại.
- Biết quy lạ về quen.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: +) Phương tiện: Sgk, Giáo án, Bảng phụ và các dụng cụ day học khác.
+) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Học sinh: +) Dụng cụ: Sgk, vở ghi chép và các dụng cụ học tập
+) Kiến thức: Kiến thức về lập bảng biến thiên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: Lồng vào phần hệ thống kiến thức.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức cơ bản về tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Hình thành kiến thức:
+) Gọi học sinh đứng tại chổ hệ thống kiến thức về qui tắc tìm GTLN,GTNN của hàm số trên đoạn, khoảng.
+) Chuẩn hóa kiến thức và hình thành bảng tóm tắt I. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên D
Cho hàm số xác định hoặc liên tục trên D.
+). Tìm Tập xác định của hàm số: D
+). Tính .
+).
+). Kết luận: Dựa vào bước 3
+). Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+) Ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.
Dạng 1: Tìm GTLN,GTNN của hàm số hàm cơ bản.
Phương pháp: Áp dụng phương pháp trên:
Bài 1: Tìm GTLN, GTNN các hàm số sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: Tìm TXĐ. Kiêm tra xem TXĐ là khoảng hay đoạn?
Câu hỏi 2: Giải bài toán trên?
Câu hỏi 1: Tìm TXĐ. Kiêm tra xem TXĐ là khoảng hay đoạn?
Câu hỏi 2: Giải bài toán trên?
Câu hỏi 1: Định hướng cách giải toán?
Câu hỏi 2: Giải bài toán trên?
Câu hỏi 1: Tìm TXĐ. Kiêm tra xem TXĐ là khoảng hay đoạn?
Câu hỏi 2: Giải bài toán trên?
TXĐ: . D là một khoảng.
x
- 0 2 +
y’
+ 0 – 0 +
y
-4
-8
KL: GTLN của hàm số:
GTNN của hàm số:
TXĐ: . D là một đoạn.
.
KL: GTNN của hàm số:
GTLN của hàm số:
TXĐ: . D là một đoạn.
KL: GTNN của hs:
GTLN của hs: TXĐ: . D là một khoảng.
x
- 4 5 6 +
y’
+ 0 – 0 +
y
8
KL: GTNN của hàm số:
Dạng 2: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ tìm GTLN,GTNN của hàm số
Bài 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau:
.
.
Câu hỏi 1: Biến hàm số trên về dạng hàm sinx ?
Câu hỏi 2: Đặt . Đưa bài toán về ẩn t ?
Câu hỏi 3: Giải bài toán trên?
.
Câu hỏi 1: Đặt . Đưa bài toán về ẩn t ?
Câu hỏi 2: Giải bài toán trên?
Hàm số xác định trên R.
Đặt:.
KL:
HD: Hàm số xác định trên R.
Đặt:.
Khi đóVới
x
- 1 +
y’
- 0 + +
y
0
KL: GTNN của hàm số:
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Củng cố lí thuyết:
- Phân dạng bài tập.
- Hệ thống lại các kiến thức liên quan.
*) Bài tập rèn luyện.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Tìm GTLN, GTNN các hàm số sau:
4. Dặn dò:
+).Xem lại các dạng bài tập vừa làm.
+). Làm bài tập ở phần củng cố.
Ngµy so¹n : 20-09-2012
TiÕt:04
-----------
KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc hơn về sơ đồ khảo sát hàm số,
-Nắm kỹ hơn về sự biến thiên,Cực trị, tiệm cận,cách vẽ đồ thị hàm số
-Cung cấp cho học sinh một số phép biến đổi đồ thị đơn giản
2. Kỉ năng:
- Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàm số .
3. Tư duy – Thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, logic, đối thoại.
- Biết quy lạ về quen.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: +) Phương tiện: Sgk, Giáo án, Bảng phụ
+) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Học sinh: +) Dụng cụ: Sgk, vở ghi chép và các dụng cụ học tập
+) Kiến thức: Kiến thức đạo hàm và xét dấu của hàm số. nắm vững lí thuyết về giới hạn,tiệm cận của đồ thị
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ:
Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức cơ bản về sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Hình thành kiến thức:
+) Gọi học sinh đứng tại chổ hệ thống kiến thức +) Chuẩn hóa kiến thức và hình thành bảng tóm tắt CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1-Tìm tập xác định
2-Xét sự biến thiên
. –Chiều biến thiên
-Cực trị
-Giới hạn
-Lập bảng biến thiên(Ghi đầy đủ chi tiết)
3.Vẽ đồ thị
+). Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+) Ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C)
Từ đồ thị (C ) suy ra đồ thị hàm số (C1)
Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số (C2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ đồ thị
-GV theo dõi và chỉnh sửa (nếu cần)
Từ đồ thị (C ) suy ra đồ thị hàm số (C1)?
-Gv hướng dẫn học sinh
Từ đồ thị (C ) suy ra đồ thị hàm số
_Gv hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số
GV yêu cầu học sinh tông quat cách suy đồ thi y=f(x)ra đồ thi
1.TXĐ: .
2.Sự biến thiên
.Chiều biến thiên
Hàm số đồng biến trên các khoảng
Hàm số nghịch biến trên khoảng(-1;1)
.Cực trị
-hàm số đạt cực đại tại x=-1,ycđ=y(-1)=5
-Hàm số đạt cực tiểu tại x=1,yct=y(1)=-3
.Giới hạn
Bảng biến thiên
x
- -1 1 +
y’
+ 0 – 0 +
y
5 +
- -3
3.Đồ thị
Giao Oy:(0;-1)
Đồ thị
đi qua điểm (2;5),(-2;-3)
vẽ
=
Đồ thị (C1)-Phần đồ thị (C) phía trên trục hoành
-Phần đồ thị (C )phía dưới trục hoành lấy đối xứng qua trục hoành
Đồ thị (C2)-Phần đồ thị (C)bên phải trục Oy
-Phần đối xưng với phần đồ thị (C) ở bên phải trục Oy qua Oy
4.Củng cố bài và hướng dẫn học sinh học ở nhà
-Hệ thống lại các vấn đề vùa trình bày
-BTVN :Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Từ đó suy ra đồ thị hàm số
Ngµy so¹n : 27-09-2012
TiÕt:05
-----------
BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO
I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc hơn về sơ đồ khảo sát hàm số,
-Củng cố cho học sinh cách giải bài toán tương giao của hai đò thị
2. Kỉ năng:
- Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành thạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàm số ,biện luận số nghiệm của phương trình.
3. Tư duy – Thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, logic, đối thoại.
- Biết quy lạ về quen.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: +) Phương tiện: Sgk, Giáo án, Bảng phụ
+) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Học sinh: +) Dụng cụ: Sgk, vở ghi chép và các dụng cụ học tập
+) Kiến thức: Khỏa sát vẽ đồ thị ,phương trình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Hình thành kiến thức:
+) Gọi học sinh đứng tại chổ hệ thống kiến thức +) Chuẩn hóa kiến thức và hình thành bảng tóm tắt CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Đồ thị y=f(x)(C),y=g(x)(C’) có điểm chung M()khi ()là nghiệm của hệ
-Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình f(x)=g(x)(*)
-Số nghiệm của pt (*)là số giao điểm của (C)và(C’)
2.(C)và (C’) tiếp xúc nhau khi hệ pt sau có nghiệmx là hoành độ tiếp điểm
+). Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+) Ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng1
1.Chứng minh đường thẳng (d):y=2x+m luôn cắt đò thị (C) tại hai điểm phân biệt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GvV gọi học sinh lên bảng trình bày –và chỉnh sửa (nếu cần)
-Học sinh suy nghĩ trả lời
-(d ) cát (C )tại hai điểm phân biệt A,B
Hoạt động 3: Bài tập vận dụng2
2.a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
b. Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương tình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GvV gọi học sinh lên bảng trình bày –và chỉnh sửa (nếu cần)
-Căn cứ vào đồ thị học sinh biện luận
-Học sinh suy nghĩ trả lời
-Học sinh khảo sát
Ta có (*)
Số nghiệm của pt (*) chính là số giao điểm của đồ thị (C)và đường thẳng (d):y=m
.m<-1 pt (* ) có 1 nghiệm
m>1 pt (* ) có 1 nghiệm
m=1 hoặc m=-1 pt (* ) có 2 nghiệm
-1<m<1 pt (* ) có 3nghiệm
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng3
Tìm m để đồ thị hàm sốtiếp xúc với trục hoành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GvV gọi học sinh lên bảng trình bày –và chỉnh sửa (nếu cần)
-Học sinh suy nghĩ trả lời
Để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành thì hệ pt sau có nghiệm
4.Củng cố bài và hướng dẫn học sinh học ở nhà
-Hệ thống lại các vấn đề vừa trình bày
BTVN:Cho hàm số (C)
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
b.Biện luận theo m số nghiệm củ a PT
c.Viết pt tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đi qua A(0;-2)
.
Giáo án dạy mẫu
TiÕt t/c:05
-----------
BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO
I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc hơn về sơ đồ khảo sát hàm số,
-Củng cố cho học sinh cách giải bài toán tương giao của hai đò thị
2. Kỉ năng:
- Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành thạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàm số ,biện luận số nghiệm của phương trình.
3. Tư duy – Thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, logic, đối thoại.
- Biết quy lạ về quen.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: +) Phương tiện: Sgk, Giáo án, Bảng phụ
+) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Học sinh: +) Dụng cụ: Sgk, vở ghi chép và các dụng cụ học tập
+) Kiến thức: Khỏa sát vẽ đồ thị ,phương trình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Hình thành kiến thức:
+) Gọi học sinh đứng tại chổ hệ thống kiến thức +) Chuẩn hóa kiến thức và hình thành bảng tóm tắt CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Đồ thị y=f(x)(C),y=g(x)(C’) có điểm chung M()khi ()là nghiệm của hệ
-Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình f(x)=g(x)(*)
-Số nghiệm của pt (*)là số giao điểm của (C)và(C’)
2.(C)và (C’) tiếp xúc nhau khi hệ pt sau có nghiệmx là hoành độ tiếp điểm
+). Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+) Ghi nhớ kiến thức
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
Slide 1
GV gọi học sinh lên bảng trình bày –và chỉnh sửa (nếu cần)
Slide 2
GV: tổ chức hoạt động nhóm
Câu 2 giao cho nhóm 1
Sau đó GV thu bài-treo lên bảng và nhận xét
bài của nhóm 1
H1? Nêu cách biện luận số nghiệm của pt (1) dựa vào đồ thị
Slide 3
GV: tổ chức hoạt động nhóm
Câu 3 giao cho nhóm 2
Sau đó GV thu bài-treo lên bảng và nhận xét
bài của nhóm 2
H1? Nêu cách dựa vào đồ thị tìm nghiệm dương của pt
Slide 4
GV: tổ chức hoạt động nhóm
Câu 4 giao cho nhóm 3
Sau đó GV thu bài-treo lên bảng và nhận xét
bài của nhóm 3
H1? Nêu cách biện luận số nghiệm của pt (2) dựa vào đồ thị.Từ đó suy ra khi nào thì pt có 4 nghiệm pb?
Slide 5
GV: tổ chức hoạt động nhóm
Câu 5 giao cho nhóm 4
Sau đó GV thu bài-treo lên bảng và nhận xét
bài của nhóm 4
H1? Nêu đk để (Cm) tx với Ox?
4.Củng cố bài và hướng dẫn học sinh học ở nhà
-Hệ thống lại các vấn đề vừa trình bày
BTVN:Cho hàm số (C)
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
b.Biện luận theo m số nghiệm củ a PT
c.Viết pt tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đi qua A(0;-2)
Ngµy so¹n : 02-10-2011
TiÕt:06(TCĐ:06)
-----------
ÔN TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức:
- Hệ thống lại cho học sinh bài toán khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
-Hệ thống một số bài toán liên quan đến hàm số và đồ thị
2. Kỉ năng:
- Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành thạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàm số ,sự tương giao giữa các đồ thị
3. Tư duy – Thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, logic, đối thoại.
- Biết quy lạ về quen.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: +) Phương tiện: Sgk, Giáo án, Bảng phụ
+) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Học sinh: +) Dụng cụ: Sgk, vở ghi chép và các dụng cụ học tập
+) Kiến thức: Khỏa sát vẽ đồ thị ,phương trình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ: (Lông trong bài mới)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Cho hàm số
(1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1.
b) Chứng minh hàm số (1) luôn có một cực đại và một cực tiểu.
c) Biện luận theo k số nghiệm phương trình
-GV gọi học sinh lên bảng trình bày –và chỉnh sửa (nếu cần)
b) Chứng minh hàm số (1) luôn có một cực đại và một cực tiểu.
c) Biện luận theo k số nghiệm phương trình
2.Cho hàm số : y =
a.. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b.. Chứng tỏ rằng đồ thị : y = -x +m luôn luôn cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt.
c. Viết PT tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị và đường thẳng y = 2
-GV gọi học sinh lên bảng trình bày –và chỉnh sửa (nếu cần)
.. Chứng tỏ rằng đồ thị : y = -x +m luôn luôn cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt.ta làm ntn?
Tìm tọa độ giao điểm của đt y = 2 và (C)?
Viết PT tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị và đường thẳng y = 2?
-Học sinh suy nghĩ trả lời
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1.
Khi m=1, hàm số trở thành:
1. TXĐ: D=
2. Khảo sát sự biến thiên:
a. Chiều biến thiên:
y’=3x2-3
y’=0 ó 3x2-3=0óx=±1
y’>0,
y’<0,
Hàm số đồng biến trên và
nghịch biến trên
b. Cực trị:
Điểm cực tiểu: x=1; yct=-3
Điểm cực đại: x=-1; ycđ=1
c. Giới hạn:
d. B ảng biến thiên:
x
-1 1 +
y’
+ 0 - 0 +
y
1 +
-3
3.Đồ thị:
Ta có:
Đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm: (;0) và (;0)
Đồ thị cắt trục tung tại điểm: (0;-1)
Đồ thị (C):
b) Chứng minh hàm số (1) luôn có một cực đại và một cực tiểu
Ta có:
Vì nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. Do đó, hàm số (1) luôn có một cực đại và một cực tiểu với mọi giá trị m.
c) Biện luận theo k số nghiệm phương trình
Số nghiệm phương trình bằng số nghiệm phương trình , tức bằng số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng y=k-1.
Ta có:
Khi k-1>1 hay k>2: Phương trình có 1 nghiệm.
Khi k-1=1 hay k=2: Phương trình có 2 nghiệm.
Khi -3<k-1<1 hay -2<k<2: Phương trình có3 nghiệm.
Khi k-1=-3 hay k=-2: Phương trình có 2 nghiệm.
Khi k-1<-3 hay k<-2: Phương trình có 1 nghiệm.
-Học sinh suy nghĩ trả lời
a.Học sinh tự khảo sát
b.Phương trình hoành độ giao điểm của Δ và (C) là nghiệm pt:
= m – x «
Pt (*) có Δ = (m+1)2 + 8 > 0 à Δ luôn cắt (C) tại 2 điểm pb.
cTọa độ giao điểm của đt y = 2 và (C) là nghiệm:
Pt tiếp tuyến tại M ( có k = 8 à y = 8x – 2
4.Củng cố bài và hướng dẫn học sinh học ở nhà
-Hệ thống lại các vấn đề vừa trình bày
-BTVN Cho hàm số (2)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (2) khi .
b) Tìm m để hàm số (2) có một cực đại và hai cực tiểu.
c) Biện luận theo k số nghiệm phương trình
.
Ngày soạn: 15/10/2011
TiÕt: 07(TCH:01)
-----------
LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
-----------------------------------------------------------------------------------------
I. MUÏC TIÊU
1. Kiến thức. Biết cách tính thể tích của một số khối chóp.
2. Kĩ năng. Sử dụng thành thạo công thức tính thể tích khoái chóp .
3. Tư duy. Rèn luyện trí tưởng tượng hình học không gian . Tư duy lôgic .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HOC SINH
- GV: Thöôùc , SGK , phaán maøu
- HS: Học bài cũ về phần thể tích
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định. Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ. Nêu công thức tính thể tích hình chóp?
3. Bài mới
Tổ chức học sinh làm hệ thống bài tập sau
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc đáy. Góc giữa SC và đáy bằng .
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Tính thể tích của khối chóp MBCD.
Yêu cầu:
+ Học sinh xác định được góc.
+ Xác định được công thức thể tích của khối, tính độ dài đường cao SA.
+Xác định được đường cao trong trường hợp chân đường cao có thể không thuộc mặt đáy của khối.
+Sử dụng được hệ thức trong tam giác vuông
Lời giải:
a)Ta có
+
+
b) Kẻ
Ta có: ,
Bài 2. Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M là trung điểm DC.
Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
Tính khoảng cách từ M đến mp(ABC).
Yêu cầu:
+ Học sinh nắm cách vẽ khối tứ diện đều và tính chất đặc biệt của khối.
+Xác định được đường cao và ghi thể tích của khối
+Sử dụng được định lý Pitago
Lời giải:
a) Gọi O là tâm của
+ ,
+
b) Kẻ MH// DO, khoảng cách từ M đến mp(ABC) là MH
Bài 3. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân ở B, , SA vuông góc với đáy,
Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng qua AG và song song với BC cắt SC, SB lần lượt tại M, N. Tính thể tích của khối chóp S.AMN.
Yêu cầu:
+Học sinh ghi được thể tích khối SABC và tính.
+Biết dùng định lý Talet tìm tỉ lệ các đoạn thẳng để lập tỉ số thể tích hai khối.
+ Nắm được công thức (*) để lập tỉ số thể tích đối với khối chóp
Lời giải:
a)Ta có:
+
+
Vậy:
b) Gọi I là trung điểm BC.
G là trọng tâm,ta có :
// BC MN// BC
Vậy:
4.Củng cố bài và hướng dẫn hoc sinh học ở nhà
-Hệ thống lai các vấn đề vừa trình bày
-BTVN :
Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy góc . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là giác đều cạnh bằng a, SA vuông góc đáy, SA=. Gọi H là trực tâm tam giác ABC.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABC
b) Tính độ dài đường cao đỉnh A của SABC.
TiÕt:08
-----------
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I. MUÏC TIÊU
1. Kiến thức. Biết cách tính thể tích của một số khối chóp,khối lăng tụ
2. Kĩ năng. Sử dụng thành thạo công thức tính thể tích khoái chóp ,khối lăng trụ
3. Tư duy. Rèn luyện trí tưởng tượng hình học không gian . Tư duy lôgic .
II. CHUAÅN BÒ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thöôùc , SGK , phaán maøu
- HS: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định. Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ. Nêu công thức tính thể tích hình chóp?
3. Bài mới
Tổ chức học sinh làm hệ thống bài tập sau
Bài 1.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuô
File đính kèm:
- chuyen de tu hoc.doc