Câu I: .(3,0 điểm) Cho hàm số: y = f(x) = (1)
1). Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 3.
2). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó có hệ số góc bằng 5.
3). Tìm m để hàm số luôn luôn đồng biến trên tập xác định của nó.
Câu II .(3,0 điểm).
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Đề kiểm tra số 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: .(3,0 điểm) Cho hàm số: y = f(x) = (1)
1). Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 3.
2). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó có hệ số góc bằng 5.
3). Tìm m để hàm số luôn luôn đồng biến trên tập xác định của nó.
Câu II .(3,0 điểm).
Giải phương trình-BPT a) b)
Tính tích phân
3. Cho hàm số .CMR:
Câu III:(1.0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a.Biết SA=SB=SD=2a và góc BAD bằng 60 0 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a
II. PHẦN RIÊNG(3,0 điểm):Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng(phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu IVa: Trong kg Oxyz cho ñöôøng thaúng d : vaø maët phaúng (P) : 2x + y – 2z + 9 = 0.
Tìm toaï ñoä ñieåm I thuộc d sao cho khoaûng caùnh töø I ñeán maët phaúng (P) baèng 2.
Tìm toïa ñoä giao ñieåm A cuûa ñöôøng thaúng d vaø maët phaúng (P). Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng d’ naèm trong maët phaúng (P), bieát d’ ñi qua A vaø vuoâng goùc goùc vôùi d.
Câu Va Giải phương trình sau đây trên tập số phức:
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu IVb:(2.0 điểm Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q):
1) Viết phương trình mặt cầu tâm I(3;–1;2) tiếp xúc với (Q). Tìm toạ độ tiếp điểm.
2) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm , đồng thời tạo với mặt cầu một đường tròn có bán kính bằng 2.
Câu Vb (1 điểm) Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa :
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHƯƠNG 3(GIẢI TÍCH)
1 : Bài toán 1: Tính tích phân bằng cách sử dụng tính chất và nguyên hàm cơ bản.
+ Viết hàm số f(x) dưới dạng
+Khi đó :
+
Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t ta được
(tiếp tục tính tích phân mới theo t ) và kết luận
Chú ý: Dấu hiệu và cách đặt
* Nếu hàm số f(x) có chứa:
2.Bài toán 2: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số.
1) DẠNG 1: Tính I =
bằng cách đặt t = u(x)
Cách thực hiện:
Bước 1: Đặt
Bước 2: Đổi cận :
Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t ta được
(tiếp tục tính tích phân mới theo t ) và kết luận.
Chú ý : Dấu hiệu và cách đặt
TQ : , đặt t = u(x)
1)
12) R là hàm số hữu tỷ.
*) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với sinx tức là
R(-sinx, cosx) = -R(sinx, cosx)thì ta đặt t = cosx.
*) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với cosx tức là
R(sinx, -cosx) = -R(sinx, cosx)thì ta đặt t = sinx.
*) Nếu R(sinx, cosx) chẵn đối với sinx và cosx tức
R(-sinx,- cosx) = R(sinx, cosx)thì ta đặt t = tanx.
13)
2) DẠNG 2: Tính
Cách thực hiện:
Bước 1: Đặt
Bước 2: Đổi cận :
+ thì đặt với t + thì đặt với .
+ thì đặt hoặc .
3:Bài toán 3. Phương pháp tích phân từng phần
J
J Phương pháp giải toán
Tính bằng PP tích phân từng phần ta thực hiện như sau :
Bước 1.
Đặt:
=>
JPhân tích các hàm số dễ phát hiện u và dv
THỨ TỰ ƯU TIÊN KHI ĐẶT u :
“ LỐC- ĐA thức –LŨY thừa- MŨ –L.Gíac”
Bước 2.
Thay vào công thức:
Tính giá trị:và tính tích phân: Kết quả
Bài toán 4: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN
DIỆN TÍCH & THỂ TÍCH
1.Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C).
Hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b)
JDiện tích là:
JThể tích
2.Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) có đồ thị (C1), (C2). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C1), (C2) và hai đường thẳng x = a, x = b được tính bởi công thức:
Chú ý:
Nếu giả thiết thiếu các đường thẳng x = a, x = b
ta phải lập phương trình hoành độ giao điểm:
ë Nếu hình phẳng giới hạn bởi (C): y = f(x) và trục Ox thì PTHĐ giao điểm là: f(x) = 0 (1)
ë Nếu hp giới hạn bởi (C1): y = f(x) và (C2):
y = g(x) thì PHTĐ giao điểm là: f(x) = g(x) (2)
Giải phương trình (1) hoặc (2) để tìm cận a, b.
File đính kèm:
- tntoan2013d255.doc