. Hàm số đồng biến, nghịch biến
+ y 0 y đồng biến trên (a, b)
+ y 0 y nghịch biến trên (a, b)
Bài 1:
1) Chứng minh: y = x+ sinx luôn đồng biến.
Giải
+ tập xác định: D = R;
+ y = 1 + cosx 0 x R y đồng biến trên R.
21 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Phần I: Đại số và giải tích ứng dụng của đạo hàm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I Đại số & giải tích
ứng dụng của đạo hàm
I. Hàm số đồng biến, nghịch biến
+ y’ ³ 0 ị y đồng biến trên (a, b)
+ y’ Ê 0 ị y nghịch biến trên (a, b)
Bài 1:
1) Chứng minh: y = x+ sinx luôn đồng biến.
Giải
+ tập xác định: D = R;
+ y’ = 1 + cosx ³ 0 " x ẻ R ị y đồng biến trên R.
Bài2: Cho y = x3 - 3mx2 + 6mx + 1 (Cm)
a) m = ? để y đồng biến "x
b) Tìm m để y nghịch biến trên (-1; 0)
c) Tìm điểm cố định (Cm) luôn đi qua "m.
Giải
+ tập xác định: D = R
y đồng biến trên R Û y’ ³ 0 "x ẻ R ị 3x2 - 6mx + 6m ³ 0 "x Û
D’ = 9m2 - 18m Ê 0 Û 0 Ê m Ê 2
y nghịch biến/(-1;0) ị y’<0 "xẻ(-1;0).
Dấu y’:
Û
(0; 1); (2; 9)
Tìm m để y đồng biến trên (-Ơ; -2)
ị
II. Cực đại, cực tiểu của hàm số
Bài 2: Xác định cực trị của 1 hàm số:
Tìm cực trị của hàm số:
y = x4 - 2x2 + 1 ị y’ = 4x3 - 4x
y” = 12x2 - 4; y’ = 0 Û ị y”(0) = -4 <0 ị xCĐ = 0;
y”(±1) = 8 > 0 ị xCT = ±1
y = x4 ị y’ = 4x3; y” = 12x2
y’ = 0 ị x = 0 ị y”(0) = 0 ị không sử dụng qui tắc 2 mà dùng qui tắc 1.
0
+
-
+
a/3
a
+
-
Xét dấu y’:
ị x = 0 là điểm cực tiểu
Tìm a để y = asinx + sin3x đạt cực trị tại x = p/3
Giải
Û x =p/3 là nghiệm của phương trình: y’= 0 và
y”()ạ0 Û Û a = 2
Tìm điểm cực trị nếu có:
y = x3- 2ax2 + a2x
ị y’ = 3x2- 4ax + a2 = 0 Û
+ Xét a = 0 ị y’ = 3x2 ³ 0 "x ị y đồng biến /R ị không có cực trị.
+ Xét a > 0 ị dấu y’ :ị xCĐ = a/3; xCT = a
b) y = x +
Tìm a, b để các giá trị cực trị của hàm số sau đều dương và x0 = là điểm cực đại: y =
Giải
+ a = 0 ị y = -9x + b không có cực trị.
+ a ạ 0 ị y’= 5a2x2+4ax- 9 = 0 Û
TH1: a>0 ị dấu y’:
+
-9/5a
1/a
+
-
ycực tiểu = y() > 0 ị b > (vì: ị a = )
TH2: a<0 ị dấu y’:
+
1/a
-9/5a
+
-
Vì xCĐ = ị a = ị ycực tiểu = y() = f(1) ị f(1) = > 0
ị b >
Kết luận:
III.Tìm khoảng lồi, lõm, điểm uốn
+ Tìm miền xác định D.
+ Tính f’(x); f”(x).
+ Xét dấu f”(x) / D ị kết luận.
Bài 1: Chứng minh đồ thị mỗi hàm số:
y = -x2 + 2x + 3 luôn lồi.
y = lnx luôn lồi.
y = 2x4 + x2 - 1 luôn lõm.
Bài giải
D = R; y” = -2 < 0 "x ị
D = (0, +Ơ) ị y” = < 0 "x ẻ D
D = R; y” = 24x2 + 2 > 0 "x ẻ D
Bài 2: Tìm a, b để M(1, 3) là điểm uốn của y = ax3 + bx2 (C).
Giải
+ y’ = 3ax2 + 2bx ị y” = 6ax + 2b
+
IV.Các đường tiệm cận của đồ thị
ị x = x0 là tiệm cận đứng.
ị y = y0 là tiệm cận ngang.
ị y = ax + b là tiệm cận xiên.
Bài 1: Biện luận theo m các tiệm cận các hàm số: y = f(x) = (C)
Giải
+ tập xác định: D = R\{-2}
+
ã Khi m = 7/2 ị f(x) = ( x ạ 2) (không có tiệm cận)
ã Khi m ạ 7/2 ị (C) có tiệm cân đứng x = -2
ã Khi m= 0 ị f(x) = ị (C) có tiệm cận ngang y = 6
ã Khi m ạ 0 ị (C) có tiệm cận xiên y = mx + 6 - 2m (Dm)
Bài 2:
Tìm các đường tiệm cận của y = f(x) = (C)
Giải
Tập xác định: D = (0; +Ơ)
ị (C) có tiệm cận đứng x = 0
; ị tiệm cận xiên y = x
V.Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
Cho y = f(x) / X; M = ; m =
10) $ x0: f(x) Ê M {M = f(x0)}
V $ x0: f(x) ³ m {f(x0) = m}
20) Dùng bất đẳng thức.
30) Đạo hàm kết hợp so sánh các giá trị đặc biệt khác.
40) Phương pháp miền giá trị hàm số.
Bài tập
Tìm m, M của:
f(x) =
Giải
+ Ta có f(x) ³ 0 nên tìm M, m của y = f(x) Û tìm M, m của g(x) = f2(x) = 6+4(sinx+cosx) +
+ Đặt: t = sinx + cosx ị G(t) = 6 + 4t + 2 DG = [];
nghiệm: ;;;
Dựa vào kết quả bảng biến thiên
0
0
8
0
-
+
- 0 +
4t2+8t+4
8-4t2
4t2+8t+4
8t+8
-8t
8t+8
t
G(t)
G’(t)
dấu G’(t)
G(t)
ị M = ; m =
VI.Hàm số bậc 2
Bài 1:
a) Xác định hàm số y = ax2 + bx + c (P) biết đồ thị qua điểm A(1, 1)
và đỉnh S(-1, 5)
b) Khảo sát và vẽ (P).
Giải
A ẻ (P) Û a+b+c = 1
Đỉnh S Û Giải hệ ị a = -1; b = -2; c = 4ị y = -x2 - 2x + 4
Tập xác định D = R
y’ = -2x - 2; y’ = 0 Û x = 1
5
4
O
-1
x
y
Bảng biến thiên:
x
y’
y
-Ơ
-Ơ
-Ơ
+Ơ
-1
-
+
5
ầ Ox tại ; ầ Oy tại (0; 4)
VII. Hàm số bậc 3
Bài 1: Cho y = x3 + 3x2 + 3x + 5 (C)
Khảo sát và vẽ (C)
Chứng minh trên (C) không tồn tại 2 điểm: 2 tiếp tuyến tại 2 diểm đó của đồ thị ^ nhau.
Giải
+ tập xác định D = R
+ y’ = 3(x+1)2 ³ 0 ị y đồng biến trên R
+ y” = 6x + 6 ị điểm uốn: (-1; 4)
Bảng biến thiên:
x
y’
y
+Ơ
-Ơ
-Ơ
+Ơ
-1
+
+
0
+ Đồ thị:
Gọi x1, x2 là hoành độ của 2 điểm ẻ (C).
Giả sử tại 2 điểm đó tiếp tuyến ^
Û y’(x1).y’(x2) = -1
Û 3(x1+1)2.3(x2+1)2 = -1 (vô lí)
ị không $ 2 điểm ẻ (C) mà 2 tiếp tuyến tại đó vuông góc.
Bài 2: Cho y = x3 + 3x2 + mx + 4m - 4
Tìm m để y nghịch biến /(-1,1)
Khảo sát vẽ (C): m = 0
Chứng minh I(-1, -2) là tâm đối xứng.
Giải
+ tập xác định: D = R
+ y’ = 3x2 + 6x + m
+ Vì a = 3 > 0 để y’ 0
+ Để phương trình y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt: x1 Ê -1 < 1 Ê x2
Û Û m Ê -9
m = 0 ị y = x3 + 3x2 - 4; y’ = 3x2 + 6x
y’ = 0 Û
Điểm cực đại: (-2; 0); Điểm cực tiểu: (0; -4)
y” = 6x + 6 ị điểm uốn: (-1; -2)
Bảng biến thiên:
Theo công thức đổi trục:
Chứng minh Y = f(x) là hàm số lẻ
VIII. Hàm số bậc 4 trùng phương
Bài tập: Cho y = x4 - 6ax2 + a2 (C)
Khảo sát, vẽ (C) khi a = 1
Tìm M trên [-2, 1] theo a
Giải
a = 1 ị y = x4 - 6x2 + 1
+ tập xác định: D = R
+ y’ = 4x3 - 12x = 4x(x2 - 3) ị y’ = 0 Û
+ y” = 12x2 - 12 ị điểm uốn: (±1; -4)
+ Bảng biến thiên:
+ Đồ thị:
y = x4 - 6ax2 + a2
y’ = 4x3 - 12ax ị y’ = 0 Û
y(-2) = a2 - 24a + 16
y(1) = a2 - 6a + 1
x
y’
y
a2
-Ơ
+Ơ
-2
+
0
0
1
-
TH1: a<0:
Có: y(-2)- y(1) = -18a+15>0 ị y(-2)>y(1) ị = a2 - 24a + 16 = y(-2)
TH2: a>0; ị y’ = 0 Û
;
0
+
-
0
+
-
x
y’
y
-2
1
-
0
0
0 < a <
Ta có: y(-2) - y(0) = -24a + 16 > 0 ị = a2 - 24a + 16
< a <
0
+
-
0
+
-
x
y’
y
-2
1
-
0
0
0
+
-
0
+
-
x
y’
y
-2
1
-
0
0
a >
ị M = a2
TH3: a = 0 ị y = x4 ị M = y(-2) = 16
IX. Hàm số: y = (ac ạ 0; ad - bc ạ 0)
Bài tập1: Cho y =
Tìm a, b để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang: y = 2; y’(0) = 4
Khảo sát, vẽ: a = -2; b = -2
Chứng minh I(-1, 2) là tâm đối xứng
Giải
1) ị y = a là tiệm cận ngang ị a = 2 y’(0) = 4 Û 2 - b = 4 Û b = -2
2) y =
+ tập xác định: D = R\{-1}
+ y’ = "x ẻ D
+ Bảng biến thiên:
x
y’
y
2
2
-Ơ
+Ơ
-1
+
+
+Ơ
-Ơ
3) Chứng minh I(-1, 2) là tâm đối xứng
X. Hàm số: y = (ad ạ 0)
Bài tập1: Cho y = f(x) = (Cm)
m = ? để A(1, 2) là tâm đối xứng.
Khảo sát, vẽ (C) với m tìm được.
Tìm k: y = k (d) ầ (C) tại 2 điểm có khoảng cách là
Giải
A là tâm đối xứng
Û ị m = 0
M = 0 ị y =
(d): y = k
Hoành độ giao điểm (d) và (C) là nghiệm: Û x2 - kx + k = 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Û D > 0 Û k2 - 4k > 0 Û
Giả sử 2 giao điểm là A(x1, y1); B(x2, y2).
Theo viét: AB = Û
Û (x1 + x2)2 - 4x1.x2 = 5 Û k2 - 4k - 5 = 0 Û ị Kết luận:
Hỏi thêm: Tìm điểm cố định của họ đường cong (Cm).
Bài 2: Cho y = f(x) = (C)
Khảo sát, vẽ (C).
Từ (C) suy ra đồ thị các hàm số:
y = (C1); y = (C2) , y = (C3)
Giải
Vẽ (C)
+ Giữ nguyên (C) với y ³ 0. Lấy đối xứng phần (C) ứng y < 0 qua Ox.
+ (C2): giữ nguyên (C) ứng x ³ 0 rồi lấy đối xứng qua Oy.
..
Bài 3:
Cho y = (Cm)
Xác định tiệm cận xiên của (Cm).
Chứng minh tiệm cận xiên (Dm) tiếp xúc Parabol cố định.
Giải
a) y = (m+1)x + m2 - m + (Cm) , ị y = (m+1)x + m2 - m (Dm)
b) Có (Dm): y = (m+1)x + m2 - m
=
Xét Parabol: y = (P)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (Dm) là: có nghiệm kép:
x = 1- 2m "m
Kết luận: tiệm cận xiên (Dm) tiếp xúc với (P): y =
Nguyên hàm vàTích phân
Bài 1: Tính các nguyên hàm:
I =
J =
Tìm A, B: Û
K =
L = =
Bài 2:
Cho P(x) = acos3x - bsin2a. Biết: P(0) = 1 và . Tìm a, b.
P(x) = asin2x - bcosx. Biết: P’() = -2 và . Tìm a, b.
Giải
a) + Û ab - a = 2 (1)
+ P(0) = 1 ị a = 1 (2)
Từ (1) và (2) ị
b) + P’() = -2 ị -2a = -2 (1)
+ Û 2ab - ab = 1 Û ab = 1 (2)
Từ (1) và (2) ị a = b = 1
Bài 3:
a) Chứng minh:
-1 +
Giải
VT = -1 + = -1 + = -1
VP =
b) Chứng minh:
Giải
VT = , VP =
c) Chứng minh:
Giải
VT = , VP =
Bài 4: Cho: cos2a = . Tìm sina (p < a < )
Giải
+ Có: = ị cos2a = . =
+ sina =
+ Vì: (p < a < ) ị sina =
Bài 5:
Chứng minh rằng:
(n ẻ N*)
Đặt: In = . Chứng minh: In = In-2 (n ³ 2). áp dụng tính: I0, I10.
Giải
Đặt: x = ị dx = -dy
VT =
In =
Đặt: u = sinn-1x ị du = (n-1)sinn-2x.cosx.dx
dv = sinxdx ị v = -cosx
In = = (n - 1)(In-1 - In)
ị In = In-2 ị I0 = 1;
Phương pháp biến đổi
Tính các tích phân:
I =
J =
K =
=
A =
Đặt: t = ị dt =
ị
ị A =
B =
C =
Phương pháp từng phần
Bài 1: Tính các tích phân:
I = Đặt:
ị I =
J =
Đặt:
ị J =
= =
K = =
Đặt:
ị K =
Bài 2:
Chứng tỏ rằng "x ẻ R: F(x) = có đạo hàm: F’(x) =
áp dụng tính: I =
Giải
+ Với a>0 ị F(x)=x-ln(1+x) ị F’(x) =
+ Với x<0 ị F(x)=-x-ln(1-x) ị F’(x)=
Vậy x ạ 0 có F’(x) = . Ta chứng minh F’(0) = 0
F’(0+) =
F’(0-) =
Kết luận: "x: F’(x) = 0
I =
III Tính diện tích hình phẳng sinh bởi
+ x = a; x = b (b<a); y = 0; y = f(x)
ị S =
+ x =a; x = b; y = f(x); y = g(x). Giải phương trình: f(x) = g(x)
ị S =
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:
x = 0; x = 1; y = 0; y = x.ex
Giải
+ Giải phương trình: x.ex = 0 ị x = 0
S=
x = 0;x = p; y = 3; y = sinx - 2cosx
Giải
S =
(Vì: "x)
y = x+1; y = x3 - 3x2 + x + 1
Giải
+ Giải phương trình: x = 0; x = 3
S =
IV/ Bài về thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi: y = f(x); y = 0; x = a; x = b quay quanh Ox, Oy
VOx = ;
Bài 1: Tính VOx; VOy.
y = sinx; y = 0; x = 0; x = 2p
Giải: VOx = ; (hạ bậc)
Cho y = x3; y = 0; x = 0; x = 1
Giải
Cách 1: VOx = ; VOy = V1 - V2
V1 = p.12 - 1 = p (hình trụ quay quanh Oy)
V2 =
(sinh bởi hình thang cong OBC quanh Oy)
ị VOy =
Cách 2:
Bài tập rèn luyện
Bài 1: Cho y = (C)
Khảo sát, vẽ (C).
Tìm trên Oy những điểm kẻ ít nhất 1 tiếp tuyến với (C).
Tính S giới hạn bởi (C) và y = -2
Bài 2: Cho y = f(x) = với f(0)=5
Khảo sát, vẽ y = f(x) (C)
Tính diện tích hình phẳng gới hạn bởi y=0; y = f(x); x =
VOx.
Bài 3: Trên Oxy vẽ D cong chắn về bên trái đường thẳng x = 1; bên phải bởi y = ; về phía dưới bởi y = x -2. Tính diện tích D cong.
Giải
+ = x - 2 ị x =
ị S =
Bài 1: Trong 1 buổi liên hoan có 10 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 3 cặp nhảy, mỗi cặp 1 nam, 1 nữ.
Giải:
Có : cách chọn 3 nam trong 10 nam.
: cách chọn 3 nữ trong 6 nữ.
ị .: cách chọn 6 bạn gồm 3 nam, 3 nữ.
Bố trí mỗi cặp nhảy là hoán vị của 3 cặp ị 3! cách bố trí.
Kết luận: Có: ..3! = 1448 cách chọn.
Bài 2: Cho 7 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Trong 7 chữ số trên có thể lập được bao nhiêu số, mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau.
Trong các số nói ở ý trên có bao nhiêu số chẵn.
Trong các số nói ở ý (a) có bao nhiêu số trong đó có 1 chữ số 7.
Giải
+ Giả sử:
a1, a2, a3, a4, a5 là 1 chỉnh hợp chập 5 của các phần tử thuộc E = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} ị số các số nói trên là:
Để x chẵn ị a5 = {2, 4, 6} ị 3 cách chọn.
Sau đó: a1, a2, a3, a4 chọn bất kỳ chỉnh hợp chập 4 của các số còn lại.
ị
Kết luận: Các số chẵn phải tìm là: 3.360=1080.
Số x không chứa 7 coi là chỉnh hợp chập (a1, a2, a3, a4, a5) của tập E \{7}={1, 2, 3, 4, 5, 6}
Vậy các số đó bằng:
Kết luận:
Các số có chữ số 7 là: 2520 - 720 = 1800
Bài 3: Rút gọn các tổng sau:
A = 1.1!+2.2!+3.3!++n.n!
Giải:
Có k.k! = (k+1-1).k! = (k+1).k! - k!
= (k+1)! - k!
Vậy:
ị A = (n+1)! - 1
Chứng minh:
Bài 4: Cho f(x) = (x - 2)100 = a0 + a1x + a2x2 + + a100x100.
Tính hệ số a97.
Tính S = a0 + a1 + + a100.
Tính tổng: M = a1 + 2a2 + 3a3 + + 100a100.
Giải
a) f(x) = ị a97 =
b) S =
c) f’(x) = 100(x - 2)99 mà: f’(x) =
ị M =
Bài 1: Cho y = (C)
Khảo sát, vẽ (C).
Tìm những điểm có toạ độ nguyên (C).
Chứng minh qua A(1, -1) ta có thể kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) sao cho 2 tiếp tuyến đó ^.
Giải
b) y = ; Ta có: x ẻ Z ị x+1 là ước của 1
ị ị (0; 1); (-2; -3)
c) đường thẳng qua A(1, -1) hệ số góc k:
ị y + 1 = k(x - 1) Û y = kx - k - 1 là tiếp tuyến của (C) Û
Û (k - 1)x2 - 2x - 2 - k = 0
Û
Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt (Vì: Dk = 5 > 0); 2 nghiệm là: có tích = -1.
ị Chứng tỏ qua A có 2 tiếp tuyến với (C) mà 2 tiếp tuyến đó ^.
d) Từ đồ thị (C) hãy suy ra cách vẽ:
y = (C’)
Giải
y = f() là hàm số chẵn, giữ nguyên phần đồ thị (C) ứng với x ³ 0, rồi lấy đối xứng qua Oy ị kết luận.
Bài 2:
Tìm a, b để đồ thị hàm số sau có tâm đối xứng là M(2, -3): y = x3 + ax2 + bx + 1
Khảo sát hàm số tìm được (C)
Tìm diện tích hình phẳng sinh bởi (C) và y = 6x + 1
Giải
Cách 1:
y” = 0 Û 6x + 2a = 0 Û x =
= 2 ị a = -6.
M ẻ (C): -3 = 8 - 24 + 2b + 1 ị b = 6
ị y = x3 - 6ax2 + 6x + 1
Cách 2: áp dụng công thức đổi trục:
ị Y = X3+(a+b)X2 + (4a+b+12)X + 2(2a+b+6)
Tìm a, b ị
Giải phương trình:
x3 - 6x2 + 6x + 1 = 6x + 1 Û
ị S = đvdt
Bài 3: Giải bất phương trình:
Giải
Û
Û a3 - 2a2 + a Ê 0 Û a(a - 1)2 Ê 0 Û
Bài 1: Cho y = f(x) = x3 - (m+2)x + m
Tìm m để hàm số có cực trị tại x = -1.
Khảo sát (C) với m = 1.
Biện luận theo k số giao điểm (C) và (d): y=k
Giải
y có cực trị tại x = -1 Û y’(-1) = 0 và y’ đổi dấu khi x qua x = -1.
+ y’ = 3x2 - m - 2 ị y’(-1) = -m + 1 = 0
Û m = 1.
+ Khi m = 1 ị f’(x) = 3x2 - 3 đổi dấu khi x qua x = -1
Cách 2:
m = 1 ị y = x3 - 3x + 1
+ tập xác định: D = R.
+ Sự biến thiên: ị y’ = 3x2 - 3;
y’ = 0 Û ị dấu y’
+ Điểm cực đại: (-1; 3); điểm cực tiểu: (1; -1)
+ y” = 6x ị điểm uốn: (0; 1)
+ Đồ thị: ầ Ox; ầ Oy; Tâm đối xứng I(0; 1).
Y = k song song hoặc trùng Ox
x
y
O
2
-1
-2
1
ị + ị có 1 giao điểm.
+ k =-1; k = 3 ị có 2 giao điểm.
+ -1 < k < 3 ị có 3 giao điểm.
Bài 2:
Tính: I =
Giải phương trình:
Giải
cos24x =
ị I =
điều kiện: x ³ 3 ị phương trình:
x(x-1)(x-2) +
Û (x-1)(x-2) +
Û ị x = 5
Bài 3: Cho y = (Cm)
Khảo sát m = 0.
Tìm điểm cố định họ (Cm).
Tìm m để (Cm) ầ Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 sao cho: x12 + x22 + x32 > 15
Giải
Học sinh tự giải.
A(-1; )
Phương trình: x3 - 3mx2 - 3x + 3m + 2 = 0 có nghiệm kép
Û (x-1)[x2 + (1-3m)x + 3m + 2] = 0
Û
Û
Câu 1:
Khảo sát (G): y =
Dựa vào đồ thị (G) hãy biện luận số nghiệm phương trình: = m theo m
Tính diện tích hình giới hạn bởi (G) và trục hoành; x = 2; x = 4.
Giải
+ Tập xác định: D = R\{1}
+ Sự biến thiên: y’ =
+ Cực đại: ; Cực tiểu:
+ Tiệm cận đứng: x = 1;
+ Tiệm cận xiên: y =
+ Đồ thị:
Số nghiệm phương trình chính là số điểm chung của đường thẳng y = m và (G)
* ị phương trình có 2 nghiệm
* m = ị phương trình có nghiệm kép.
* ị phương trình vô nghiệm.
S =
Câu 2:
Cho f(x) = . Tính f’(x) và giải phương trình: f(x) - (x - 1)f ’(x) = 0
Giải
+ f’(x) =
+ f(x) - (x - 1)f ’(x) = 0
Û - (x-1) = 0
Û Û
Kết luận: T =
Có 5 tem thư bằng nhau và 6 bì thủ công khác nhau. Người ta muốn chọn từ đó ra 3 tem thư, 3 bì thư và dán 3 tem ấy lên 3 bì đã chọn (mỗi bì thư chỉ dán 1 tem). Hỏi có bao nhiêu cách.
Giải
+ cách chọn 3 trong 5 tem.
+ cách chọn 3 trong 6 bì thư và dán 2 tem đã chọn ị qui tắc nhân: 10.120=1200 cách.
Bài tâp: Cho y = (C)
Khảo sát, vẽ (C).
Tính diện tích hình phẳng giới hạn (C); đường tiệm cận xiên của (C); x = 2; x = 3
Biện luận số nghiệm phương trình:
Tìm quĩ tích những điểm thuộc Oy mà từ đó kẻ được ít nhất 1 tiếp tuyến với (C)
VOx: (C); y = 0; x = 2; x = 3.
Hướng dẫn:
S =
(1) Û cos2t - (m-1)cost + m -1 = 0
Đặt: x = cost; x ẻ (-1; 1)
Û x2 - (m-1)x + m - 1 = 0
Û x2 + x - 1 = m(x - 1) (vì x ạ 1)
Û (2)
y1 = (-1<x<1) (C1); y2 = m (D)
Câu 1: Cho y = (C)
Khảo sát, vẽ (C). Chứng tỏ (C) nhận giao điểm 2 đường tiệm cận là tâm đối xứng.
Tìm b để y = -x + b cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. Chứng minh khi đó 2 giao điểm cùng thuộc 1 nhánh đồ thị.
Giải
a) Tiệm cận đứng: x = 0
Tiệm cận xiên: y = x + 1
Chứng minh: I(0; 1) là tâm đối xứng.
+ Công thức đổi trục: x = 0 + X
y = 1 + Y
Thay vào (C): (1 + Y) = X + 1 -
Û Y = X - là hàm số lẻ ị I là tâm đối xứng
b) Phương trình: có 1 nghiệm phân biệt ạ 0 Û x2 + x - 1 = -x2 + bx
Û 2x2 + (1 - b)x - 1 = 0
+ D = (1 - b)2 + 8 > 0 "b
+ 2 giao điểm có hoành độ x1, x2 để: 1 ẽ (x1,x2) Û a.g(1) > 0 Û 2 + (1 - b) - 1 > 0
Û b < 2
Câu 2: Tính các tích phân:
a) b)
Giải
a)
b)
Đặt:
ị I =
File đính kèm:
- Ôn thi TN DS đã in.doc