1. Cho (d1): 3x + 4y – 6 = 0; (d2): 4x + 3y -1 = 0; (d3): y = 0.
A là giao của (d1), (d2); B là giao của (d2), (d3); C là giao của (d3), (d1);.
Viết phương trình phân giác trong góc A và xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
2. Cho tamgiác ABC có S = 3/2; A(2, -3); B(3, -2); G là trọng tâm thuộc đường thẳng (d): 3x – y – 8 = 0. Xác định tọa độ C.
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Phần II: Hình học bài toán về đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần II Hình học
Bài toán về đường thẳng
Cho (d1): 3x + 4y – 6 = 0; (d2): 4x + 3y -1 = 0; (d3): y = 0.
A là giao của (d1), (d2); B là giao của (d2), (d3); C là giao của (d3), (d1);.
Viết phương trình phân giác trong góc A và xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Cho tamgiác ABC có S = 3/2; A(2, -3); B(3, -2); G là trọng tâm thuộc đường thẳng (d): 3x – y – 8 = 0. Xác định tọa độ C.
Lập phương trình (d) biết (d) song song (d1): x + y + 2 = 0 biết rằng (d) cách (d1) một khoảng = .
Lập phương trình (d) đi qua A(1, 2) biết (d) tạo với (d1): 2x – 6y + 3 = 0 một góc 450.
Cho (d1): 2(m - 1)x + y – 2 = 0; (d2): (m + 2)x + (m – 1)y – 3 = 0. Tuỳ theo m xác định vị trí tương đối của (d1) và (d2).
Lập phương trình (d) đi qua giao của (d1): 2x – y + 2 = 0 và
(d2): x – 5y + 5 = 0 biết (d) đi qua A(1, 5).
Lập phương trình (d) đi qua M(2, 1) biết (d) tạo với (d1): 2x + 3y + 4 = 0 một góc 450.
Lập phương trình (d) đi qua A(2, 5) sao cho khoảng cách từ (d) đến điểm B(5, 1) bằng 3.
Tìm những điểm thuộc õ sao cho tổng khoảng cách từ đó đến A(1, 2) và B(3, 4) là nhỏ nhất.
Cho (d1): kx – y + k = 0; (d2): (1 – k2)x + 2ky – (1 + k2) = 0. Tìm quỹ tích giao điểm của (d1) và (d2).
Cho (d): 2x – y – 1 = 0 và 2 điểm A(1, 6); B(-3, -4). Tìm M thuộc (d) sao cho:
a. nhỏ nhất.
b. (MA + MB) nhỏ nhất.
Cho (d): x + 3y + 2 = 0 và điểm A(-1, -3).
a. Tìm tọa độ hình chiếu của A lên (d).
b. Xác định A’ đối xứng với A qua (d).
Cho M(3, 0) và (d1): 2x – y – 2 = 0; (d2): x + y + 3 = 0. Lập phương trình (d) đi qua M cắt (d1) tại A và (d2) tại B sao cho M là trung điểm của AB.
Cho tam giác ABC. AB: 5x – 3y + 2 = 0; Hai đường cao qua A và B lần lượt có phương trình: 4x – 3y + 1 = 0 và 7x + 2y – 22 = 0. Lập phương trình các cạnh còn lại.
Cho M(2, 1); N(5, 3); P(3, -4) lần lượt là trung điểm của 3 cạnh tam giác ABC. Lập phương trình các cạnh của tam giác đó.
Lập phương trình các cạnh tam giác ABC. A(1, 3); hai trung tuyến lần lượt có phương trình: x – 2y + 1 = 0 và y – 1 = 0.
Lập phương trình các cạnh tam giác ABC cho B(2, -1). Một đường cao, một đường phân giác qua A và C lần lượt có phương trình: 3x – 4y + 27 = 0 và
x + 2y – 5 = 0.
Lập phương trình hình vuông biết đỉnh A(-4, 5), một đường chéo thuộc phương trình: 7x – y + 8 = 0.
Cho A(1, 1) và y = 3; B thuộc đường thẳng y = 3; C thuộc trục hoành. Tìm tọa độ B và C sao cho tam giác ABC đều.
Cho M1(-1, 1); M2(1, 9); M3(9, 1) lần lượt là trung điểm của các cạnh trong tam giác ABC. Lập phương trình các đường trung trực của tam giác đó.
Bài tập đường tròn
Cho x2 + y2 - 2(a+1)x - 4(a-1)y + 5 - a = 0
Tìm điều kiện của a để đường cong là đường tròn d
Tìm điều kiện của a để đường cong tiếp xúc y = x.
Cho x2 + y2 - 2mx - 2(m+1)y + 2m - 1 = 0.
CMR khi m thay đổi Cm luôn đi qua 2 điểm cố định.
CMR họ Cm cắt oy tại 2 điểm.
Cho x2 + y2 + 2(m-1)x - 2(m-2)y + m2 -8m + 13 = 0
Tìm m để Cm là đường tròn.
Tìm quỹ tích tâm khi m thay đổi.
Cho x2 + y2 - (2m + 5) + (4m-1)y - 2m + 4 = 0
Tìm những điểm cố định họ Cm đi qua.
Tìm m để Cm tiếp xúc với oy.
Cho x2 + y2 - 2(1-m)x - 2m2y + 4 = 0
Tìm quỹ tích tâm khi m thay đổi.
CM Cm luôn tiếp xúc với đường thẳng cố định.
Cho x2 + y2 + 2mx - 6y + 4 - m = 0
CM Cm la đường tròn với mọi m.
Tìm tập hợp tâm khi m thay đổi.
Cho x2 + y2 + (m+2)x - (m+4)y + m + 1 = 0
Tìm m để Cm là đường tròn.
Tìm m để bán kính R nhỏ nhất.
Cho x2 + y2 - 2(cosa - 2)x + 2sinay - 2 = 0
Tìm a = ? để đường cong là đường tròn.
a = ? để R max, R min.
Cho x2 + y2 - 2mx + 4my + 6m2 + m = 0
m = ? Cm là đường thẳng.
CMR Cm đi qua 2 điểm cố định
Cho x2 + y2 - 2mx + 4my + 6m2 - m = 0
Tìm m để Cm là đường tròn.
Tìm m để bán kính R max.
Tìm tập hợp tâm khi m thay đổi.
Cho x2 + (m-1)y2 - (m-n)xy + 2mx + 4ny = 0
Tìm m và n để đường cong là đường tròn.
Lập phương trình đường tròn biết tâm I(2, 3) thoả mãn với điều kiện sau:
Bán kính R = 15.
Đường tròn đi qua gốc tọa độ.
Đường tròn tiếp xúc với ox.
Đường tròn tiếp xúc với oy.
Đường tròn tiếp xúc với (d): 4x + 3y - 12 = 0.
Bài tập Các đường côníc
Bài 1. Cho (E): x2+4y2=4 (1)
Xác định toạ độ của các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai.
Cho M ẻ(E), N ẻ(E) thoả mãn: MF1+NF2=5. Tính MF2+NF1= ?
Giải.
Ta có: (1) Û . (2)
Từ (2) ị a2=4 Û a=2; b2=1 Û b=1. Do đó c2=a2-b2=3 Û c=.
Các đỉnh của (E):(-2;0), (2;0), (0;1), (0;-1).
Các tiêu điểm của (E): F1(-;0), F2(;0)
Tâm sai e=.
b)Theo định nghĩa (E) và giả thiết ta có: MF1+MF2=2a = 4
và NF1+NF2= 2a=4.
Do đó MF1+MF2+ NF1+NF2= 4a = 8 (*)
Mà MF1+NF2=5 (**).
Từ (*) và (**) ta có: MF2+NF1=3.
Bài tập 2: Cho (P): y2= 8x.
1.Tìm tiêu điểm F; phương trình đường chuẩn
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm có tung độ y=4
3. d đi qua F và cắt (P) tại A, B. Cmr: AB=xA+xB+4.
ĐS:
1.Tham số tiêu p=4 ịtiêu điểm F(2;0)
phương trình đường chuẩn:
D: x= -2.
2. M(2;4) ị tiếp tuyến của (P) tại M là: 4y=4(2+x) Û y=x+2 .
3. Phương trình d đi qua F:
TH1: x=2. Dễ dàng có đpcm
TH2: d: y=k(x-2) ị Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):
k2(x-2)2=8x Û k2x2-4(2+k2)x+4k2=0 (1) có hai nghiệm
Û k ạ 0 và 4(2-k)2-4k2 > 0
Û 0 ạ k < 1 (*). Khi đó (1) có n0 xA,xB
và theo Vi ét: xA+xB=
(I)
toạ độ giao điểm của d và (P) là: A(xA;k(xA-2), B(xB;k(xB-2)
AB=
= (II)
thay (I) vào (II), ta có:
AB=
== xA+xB+4. đpcm.
Bài tập 3:Cho (H) đi qua M(5;) và có tiêu điểm F(5;0).
Viết phương trình chính tắc của (H).
Viết phương trình tiếp tuyến của (H) song song với 5x+4y-1=0.
Giải.
1) Từ giả thiết ị Phương trình chính tắc của hypebol có dạng: (1) với b2= c2-a2
Theo bài ra ta có:
b2=25 - a2 và
ị a2=18 và b2=7
vậy phương trình chính tắc của hypebol là:
2) có hai tiếp tuyến thoả mãn có phương trình là: 5x+4y =0
File đính kèm:
- Ôn thi TN hình đã in.doc