B phương pháp
1) Từ (C) : y = f(x) vẽ (C1) : y =
Ta có = Vẽ (C1) theo quy tắc
+ Giữ nguyên phần đồ thị (Ca) của (C) ở phía trên trục Ox
+ Lấy (Cb) đối xứng qua Ox với phần đồ thị (Cb) của (C) nằm dưới Ox.
Khi đó (C1) = (Ca) (Cb)
11 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Phép biến đổi đồ thị và khảo sát hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phép biến đổi đồ thị và khảo sát hàm số
Chứa dấu giá trị tuyệt đối
I đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
A Bài toán :
Cho biết trước đồ thị (C) : y = f(x). Từ đồ thị (C) hãy vẽ đồ thị của các hàm số sau: đ
1/ (C1) : y = 2/ (C2) : y = 3/ (C3) : y =
4/ = f(x) 5/ y = u(x). hoặc y =
B phương pháp
1) Từ (C) : y = f(x) vẽ (C1) : y =
Ta có = Vẽ (C1) theo quy tắc
+ Giữ nguyên phần đồ thị (Ca) của (C) ở phía trên trục Ox
+ Lấy (C’b) đối xứng qua Ox với phần đồ thị (Cb) của (C) nằm dưới Ox.
Khi đó (C1) = (Ca) (C’b)
2) Từ (C) : y = f(x) và (C2) : y = ta có x nên y = là hàm chẵn
đồ thị (C2) nhận Oy làm trục đối xứng
Mặt khác = f(x) x 0 nên vẽ (C2) theo quy tắc
+ Giữ nguyên phần đồ thị (Cp) của đồ thị (C) ứng với x 0
+ Lấy (C’p) đối xứng với (Cp) qua trục Oy. Khi đó (C2) = (Cp) (C’p)
3) Từ (C) : y = f(x) vẽ (C3) : y =
Bước 1: Từ (C): y = f(x) vẽ (C2): y =
Bước 2: Sử dụng quy tắc vẽ (C1) cho (C2) (C3) : y =
4) Từ (C) : y = f(x) vẽ (C4) : = f(x). Để ý rằng nếu (x0, y0) (C1) thì (x0 ,-y0)
cũng (C4) nên đồ thị (C4) nhận Ox làm trục đối xứng. Với y 0 thì = f(x)
y = f(x) nên vẽ (C4) theo quy tắc
+ Giữ nguyên phần đồ thị (CT) của (C) nằm ở phía trên Ox
+ Lấy (C’T) đối xứng với (CT) qua trục Ox khi đó (C4) = (CT) (CT’)
Bài 1: 1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) = x3 – 3x2 - 6
2) Biện luận theo a số nghiệm phương trình : = a
Giải :1) Khảo sát nhanh : y = f(x) = x3 – 3x2 - 6
f’(x) = 3x(x – 2) = 0
f”(x) = 6(x – 1) = 0 Điểm uốn (1, -8)
2) Vẽ (C’) : y = =
Nghiệm của = a là hoành độ giao điểm của đường thẳng y = a với đồ thị (C’) : y = . Nhìn vào đồ thị ta có
Nếu a < 0 thì phương trình vô nghiệm
Nếu a = 0 thì phương trình có 1 nghiệm
Nếu 0 < a < 6 thì phương trình có 2 nghiệm
Nếu a = 6 thì phương trình có 3 nghiệm
Nếu 6 < a < 10 thì phương trình có 4 nghiệm
Nếu a = 10 thì phương trình có 3 nghiệm
Nếu a > 10 thì phương trình có 3 nghịêm
Bài 2: 1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) =
2) Từ đồ thị (C) hãy vẽ (C’) : y = =
Bài 3:1) Khảo sát và vẽ (C) : y = - 3x2 +
2) Tìm m để = m2 – 2m có 8 nghiệm phân biệt
Giải
1) y’ = 2x(x2 – 3) = 0 x = 0, x = CT( , -2); CĐ
y” = 6(x2 – 1)(x2 – 5) = 0 x =1, x =
2) Gọi (C’) : y = =
Nghiệm của phương trình đã cho là hàm số giao điểm của đường thẳng
y = m2 – 2m với đồ thị (C”) : y = . Nhìn vào đồ thị ta có phương trình 8 nghiệm phân biệt 0 < m2 – 2m < 2
Bài 4
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) =
2) Tìm a để phương trình : = ax – a + 1 có nghiệm
3) Biện luận theo m số nghiệm phương trình : = log2m
Giải :
1) = 0
2) f(x) = = a(x – 1) + 1 (1)
Nghiệm của (1) là hoành độ giao điểm của (D) : y = a(x – 1) + 1 với (C) : y = f(x).
Do (D) luôn đi qua điểm cố định I(1, 1) nên (1) có nghiệm (D) nằm trong góc
nhọn tạo bởi 2 tiệm cận a > 1
3) Do y = là hàm chẵn nên đồ thị (C’) nhận Oy làm trục đối xứng
và được vẽ từ (C) theo quy tắc : Giữ nguyên phần đồ thị của (C) ứng với x 0 rồi
lấy đối xứng phần này qua Oy. Xét tương giao của y = log2m với (C’) ta có :
Nếu log2m < -2 0 < m < thì phương trình có 2 nghiệm
Nếu log2m = -2 m = thì phương trình có 1 nghiệm
Nếu -2 < log2m < 1 + < m < thì phương trình vô nghiệm
Nếu log2m = 1 + m = thì phương trình có 2 nghiệm kép
Nếu log2m > 1 + 2 m > thì phương trình có 4 nghiệm
Bài 5
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) : y = f(x) =
2) Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị của các hàm số sau đây
(C1) : y = =
(C2) : y =
(C3) : y =
Bài 6
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) =
2) Biện luận số nghiệm phương trình : x2 + 4x +
Giải
1) Xét g(x) = = x – 2 + = 0
x1 = -9; x2 = -3. TCĐ : x = -6; TCX : y = x – 2
Do y = f(x) = . Từ BBT của y = g(x) BBT y = f(x)
2) Biến đổi phương trình f(x) = =
Nếu 214 thì phương trình có 4 nghiệm
Nếu = -14 m = 214 thì phương trình có 3 nghiệm
Nếu -14 < < 2 < m < 214 thì phương trình có 2 nghiệm
Nếu = 2 m = thì phương trình có 1 nghiệm
Nếu > 2 0 < m < thì phương trình vô nghiệm
Bài 7 Cho (Cm) : y = x3 – 3mx2 – 6mx
1) Khảo sát và vẽ khi m =
2) Biện luận số nghiệm : 4 - 3x2 – 6 - 4a = 0
3) Tìm m để (Cm) cắt Ox tại đúng 1 điểm có hoành độ dương
Giải :
1) Với m = thì (C) : y = x3 - x2 - x
2) Biến đổi phương trình = a. Nhìn vào đồ thị ta có
Nếu a < thì phương trình vô nghiệm
Nếu a < thì phương trình có 2 nghiệm kép
Nếu a = 0 thì phương trình có 3 nghiệm
Nếu a > 0 thì phương trình có 2 nghiệm
Nếu < a < 0 thì phương trình có 4 nghiệm đơn
3) f(x) = 0 x(x2 – 3mx – 6m) = 0 x = 0 g(x) = x2 – 3mx – 6m = 0
Yêu cầu bài toán m > 0
Bài 8 :
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) =
2) Biện luận theo a số nghiệm âm của phương trình
= a(x – 2) + 2
Bài 9 :
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) =
2) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình :x2 – 6x + 5 = .log2m
Bài 10 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) :
y =
Bài 11 : Cho (Cm) : y =
1) Khảo sát và vẽ khi m = -1. Từ đó suy ra đồ thị y =
2) Tìm m để hàm số có cực trị với m đó trên (Cm) luôn tìm được 2 điểm mà tiếp
tuyến với đồ thị tại 2 điểm đó vuông góc nhau
Bài 12
1) Tìm điểm cố định của (C) : y =
2) Tìm m để hàm số có cực đại , cực tiểu
3) Khảo sát và vẽ với m= 0
4) Biện luận số nghiệm phương trình : = k
Bài 13
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) =
2) Từ (C) -> (C1) : y =
Bài 14 :
1) Khảo sát và vẽ : y = f(x) =
2) Từ đó suy ra y =
Bài 15
1) Khảo sát và vẽ : y = f(x) =
2) Từ (C) suy ra đồ thị y = . Biện luận theo m số nghiệm phương trình :
| 4t – 5.2t + 5 | = m(2t – 1)
Bài 16 :
1) Khảo sát và vẽ : y =
2) Biện luận theo m số nghiệm phương trình : = m
Bài 17: Cho (C) : y =
1) Với m = 1, khảo sát và vẽ đồ thị
Biện luận nghiệm của phương trình : x2 – x = k + 1 = 0
2) Tìm m để cực đại , cực tiểu nằm ở 2 phía của Ox
Bài 18
1) Khảo sát và vẽ : y = f(x) =
2) Giải và biện luận : x2 + 3x + 2k = 0
Bài 19
1) Khảo sát và vẽ : y = f(x) =
2) Biện luận số nghiệm phương trình : = m
Bài 20
1) Khảo sát và vẽ : y = x + 1 +
2) Từ (1) vẽ đồ thị y =
3) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt : = m
Bài 21
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) (d) : y = kx + 2 (C) = M, N.
Tìm k để M, N. Tìm quỹ tích trung điểm I của MN
3) Tìm số nghiệm phương trình : = a
Bài 22
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = khi m = 1.
từ đó suy ra đồ thị y =
2) Tìm x0 để , tiếp tuyến (Cm) tại điểm có x = x0 // 1 đường thẳng cố định.
Tìm hệ số góc đường thẳng đó
Bài 23 Cho (C) : y =
1) khảo sát và vẽ đồ thị khi m = 1. Từ đó suy ra đồ thị y =
2) Tìm m để (C) đông biến trên
Bài 24 :
1) Tìm m để (C) : y = có cực trị
2) Vẽ đồ thị khi m = 1, từ đó suy ra đồ thị y = và biện luận số nghiệm
phương trình : = a
Bài 25 :
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Từ (C) vẽ (C’) : y =
3) Tìm các điểm Ox từ đó có thể kẻ đến (C) 2 tiếp tuyến phân biệt
Bài 26
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Từ (C) vẽ (C’) : y =
Bài 27
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Biện luận số nghiệm phương trình: x2 – 6x + 5 = k
Bài 28
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = , từ đó nêu cách vẽ và vẽ đồ thị (C’):
y =
2) Từ O(0, 0) có thể vẽ được bao nhiêu tiếp tuyến với (C) ? tìm toạ độ các tiếp điểm
( nếu có )
Bài 29
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Từ (C) và (C1) : y =
Bài 30
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Biện luận số nghiệm của phương trình: x2 – (4 + m) + 5 + 2m = 0
Bài 31 :
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = từ đó suy ra đồ thị của hàm số y =
2) Tìm m để phương trình có nghiệm : x2 – (m + 1)x + m + 1 = 0
3) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt [-3, 0]
(t2 + 2t)2 – (m + 1)(t2 + 2t) + m + 1 = 0
Bài 32
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = từ đó suy ra (C1) : y =
2) Tìm những điểm (C) để tiếp tuyến tại đó vuông góc với y = x
Bài 33
1) Tìm m để y = đồng biến x > 1
2) Khảo sát và vẽ khi m = 1
3) Biện luận số nghiệm = a
Bài 34
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Gọi (C’) đối xứng (C) qua TCĐ của (C). Hỏi (C’) là đồ thị hàm số nào ?
Viết phương trình TCX của (C’)
3) Tìm a, b, c, d để đồ thị y = có TCĐ : x = 1; TCX : y = 2x +1 và điểm
cực đại có tubg độ p là số cho trước
Bài 35
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Biện luận theo a số nghiệm phương trình: = a
Bài 36 Cho (Cm) : y = x3 – (2m + 1)x2 + (6m – 5)x – 3
1) CMR : (Cm) luôn có 2 điểm cố định
2) Tìm m để (Cm) tiếp xúc Ox
3) Khảo sát và vẽ với m = 2
4) Biện luận số nghiệm : = a
Bài 37 : Cho y = + ax2 + (3a – 2)x
1) Tìm a để hàm số luôn đồng biến
2) Tìm a để đồ thị cắt Ox tại 3 điểm phân biệt
3) Khảo sát và vẽ với a = , từ đó suy ra =
Bài 38 : Cho y = x3 – 3mx2 + (m - 1)x + 2
1) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; khảo sát, vé đồ thị khi đó
2) Sử dụng đồ thị trên để biện luận số nghiệm : x2 – 2x – 2 =
Bài 39 :
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = -x3 + 3x và từ đó suy ra (C’) : y = -
2) tìm m để x3 – 3x = có 3 nghiệm phân biệt
Bài 40 : Khảo sát và vẽ (C) : y = 3x – 4x3. Từ đó suy ra đồ thị (C’): y = (3 – 4x2)
Bài 41: Cho y = x3 + ax2 + bx + c
1) Tìm a, b, c để đồ thị có tâm đối xứng là I(0, 1) và đạt cực trị tại x = 1
2) Khảo sát và vẽ khi a = 0, b = -3, c = 1. Biện luận theo k số nghiệm của phương
trình = 0
Bài 42 :
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) vuông góc với x + 4y – 1 = 0
3) Biện luận theo m số nghiệm = m
Bài 43
1) Khảo sát và vẽ : y =
2) Viết phương trình tiếp tuyến đi qua A(3, 0) đến đồ thị
Bài 44: Khảo sát và vẽ (C) : y =
Bài 45
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Tìm tập hợp các điểm N(x, y) thoả mãn
3) Biện luận theo m số nghiệm x của phương trình
cos2x – (m – 1)cosx + m + 2 = 0
Bài 46
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = x + 3 +
2) Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị (C’) : y =
Bài 47
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = x3 – 6x2 + 9x
2) Biện luận theo m số nghiệm - 6x2 + 9 - 3 + m = 0
Bài 48
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Từ (C) nêu cách vẽ (C’) : y =
Bài 49
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Từ (C) nêu cách vẽ (C’): y =
Bài 50
1) Khảo sát và vẽ (C) : y =
2) Biện luận theo k số nghiệm âm của phương trình
= k(x – 2) + 2
------------------------o0o-----------------------
File đính kèm:
- Khao sat ham so chua dau gia tri tuyet doi.doc