I. Định lí Lagrange và ứng dụng:
Định lý: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b], có đạo hàm trên khoảng (a;b) thì tồn tại (a;b) sao cho f’(c) = .
Bài tập 1: Cho n > 1 và b > a > 0. Chứng minh rằng:
nan-1(b-a) < bn – an < nbn-1(b-a).
Bài tập 2: Cho 0 < a < b < . Chứng minh rằng:
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Phương pháp đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP ĐẠO HÀM.
I. Định lí Lagrange và ứng dụng:
Định lý: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b], có đạo hàm trên khoảng (a;b) thì tồn tại (a;b) sao cho f’(c) = .
Bài tập 1: Cho n > 1 và b > a > 0. Chứng minh rằng:
nan-1(b-a) < bn – an < nbn-1(b-a).
Bài tập 2: Cho 0 < a < b < . Chứng minh rằng:
Bài tập 3: Cho a < b < c. Chứng minh rằng:
Bài tập 4: Cho x > y > 1. Chứng minh rằng :
5y4(x-y) < x5 – y5 <5x4(x-y)
Bài tập 5: Cho 1 y < x, p Î Z, p 2, chứng minh:
5yp-1(x-y) < xp – yp <5xp-1(x-y)
Hệ quả: (Định lý Rolle): Nếu f(x) xác định và liên tục trên [a;b], có đạo hàm trên (a;b), f(a) = f(b) thì tồn tại (a;b) sao cho f’(c) = 0.
Bài tập 6: CMR phương trình asin7x + bcos5x +csin3x + dcosx = 0 luôn có nghiệm với mọi a, b, c, dÎR.
Giải: Xét F(x) = - cos7x + sin5x - cos3x + dsinx, với x Î [0;2].
Ta có F(x) liên tục trên [0;2], có đạo hàm trên (0;2).
Mặt khác, ta có F(2) = F(0) = --.
Do đó theo định lý Lagrange, ta có:
Î(0;2) sao cho :F’(x0) = asin7x0 + bcos5x0 +csin3x0 + dcosx0 = 0
Suy ra phương trình: asin7x + bcos5x +csin3x + dcosx = 0 luôn có nghiệm.
Bài tập 7: Cho m >0 và . Chứng minh rằng: ax2 + bx + c =0 có nghiệm Î (0;1).
II. Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số giải PT, HPT, BPT:
Nếu f(x) là hàm số liên tục trên tập K và đơn diệu trên K thì PT f(x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm trên K.
cho hệ pt:; Nếu f(x) đơn điệu trên tập K thì x = y =z trên K.
Chứng minh:* f(x) đồng biến trên K, Với x, y, z
Giả sử x = y =z.
Các bài toán:
Bài tập 1: Giảicác phương trình:
a)
b)
Bài tập 2: Giải bất phương trình:
.
Bài tập 3: Giải phương trình:
(2x+1) + 3x = 0.
II. Ứng dụng GTLN, GTNN của hàm số trong các bài toán PT, BPT, HPT HBPT:
Bài toán 1: Tìm m để phương trình F(x,m) = 0 (1) có nghiệm trong khoảng K.
Phương pháp giải bằng cách sử dụng tập giá trị của hàm số:
Biến đổi PT(1) f(x) = g(m) (Trên K)
Xét hàm số f(x)
Lập bảng biến thiên của f(x). (tìm ).
Từ đó suy ra tập giá trị của f(x) trên K là Y
(1) có nghiệm g(m) Y.
Bài toán 2: Tìm m để bất phương trình F(x,m) > 0 ( F(x,m)0 ) (1) có nghiệm trong khoảng K.
Phương pháp giải bằng cách sử dụng tập giá trị của hàm số:
Biến đổi BPT(1) f(x) > g(m) (f(x) g(m)) (Trên K)
Xét hàm số f(x)
Lập bảng biến thiên của f(x). (tìm ).
Từ đó suy ra tập giá trị của f(x) trên K là Y
(1) có nghiệm (g(m);+) YÆ ( [g(m);+) YÆ)
Bài toán 3: Tìm m để bất phương trình F(x,m) > 0 ( F(x,m)0 ) (1) có nghiệm với K.
Phương pháp giải bằng cách sử dụng tập giá trị của hàm số:
Biến đổi BPT(1) f(x) > g(m) (f(x) g(m)) (Trên K)
Xét hàm số f(x)
Lập bảng biến thiên của f(x). (tìm ).
Từ đó suy ra tập giá trị của f(x) trên K là Y
(1) có nghiệm Y (g(m);+).( Y [g(m);+).)
Bài 1: Tìm m để bất phương trình: có nghiệm với R.
Bài 2: Tìm m để bất phương trình: có nghiệm với R.
Bài 3: Tìm m để bất phương trình: đúng với .
Bài 4: Tìm m để bất phương trình có nghiệm.
Bài 5 : Tìm m để bất phương trình có nghiệm với R.
Bài 6: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: .
Bài 7: Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình sau có một số lẻ nghiệm thực:
.
Bài 8: Với giá trị nào của a thì bất phương trình sau:
có nghiệm.
Bài 9: a. Cho hàm số chứng minh rằng < 0 với .
b. Tìm mọi giá trị của tham số a để phương trình ax2 + 2cosx = 2 có đúng hai nghiệm trong đoạn
Bài 10: Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:
Bài 11: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm:.
Bài 12: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có đúng hai nghiệm phân biệt: .
Bài 13: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
File đính kèm:
- Cac bai toan wngs dung dao ham.doc