Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 31, 32 - Bài 2: Logarit (bài tập)

Kiến thức : Nắm vững khái niệm logarit, các công thức về logarit và phân biệt các công thức gần giống nhau, logarit thập phân và logarit tự nhiên.

- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức của logarit để giải các dạng toán tính toán, cm, rút gọn, so sánh. . .

- Tư duy: Từ các dạng toán về logarit, hs có sự so sánh, đối chiếu về PP giải so với các dạng toán về lũy thừa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 31, 32 - Bài 2: Logarit (bài tập), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31-32 NS : ND : § 2: LOGARIT (BÀI TẬP) I/ Mục tiêu : - Kiến thức : Nắm vững khái niệm logarit, các công thức về logarit và phân biệt các công thức gần giống nhau, logarit thập phân và logarit tự nhiên. - Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức của logarit để giải các dạng toán tính toán, cm, rút gọn, so sánh. . . - Tư duy: Từ các dạng toán về logarit, hs có sự so sánh, đối chiếu về PP giải so với các dạng toán về lũy thừa. - Thái độ: Chuẩn bị bài tập ở nhà, tích cực sửa bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II/ Trọng tâm : Vận dụng các công thức để giải các dạng toán tính toán, cm, rút gọn, so sánh. . . III/ Phương pháp : Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập IV/ Chuẩn bị : - Thực tiễn : Hs đã học về logarit ở trên lớp và đã vận dụng vào các ví dụ cụ thể. - Phương tiện : SGK; SGV; SBT; bài tập thêm do gv chuẩn bị, bảng biểu, máy chiếu . V/ Tiến trình lên lớp : - Ổn định: - Bài cũ: Cm (với 0 < a, b, c, x 1) - Bài mới: HOẠT ĐỘNG TRÒ HOẠT ĐỘNG THẦY ; ; ; BT1/Không dùng máy và bảng số , hãy tính BT2/Tính giá trị các biểu thức: a) b) c) d) BT3/Cho logab = 3 ; loga c = -2 . hãy tính logax , nếu biết rằng a)x = b)x = BT4/ a)Cho b)Cho = BT5/Cho a, b, c > 0 và c 1 . Cm rằng Biến đổi vế trái VT = BT6/Với giá trị nào của x thì biểu thức sau có nghĩa ? a) BT có nghĩa khi -7 < x < 7 b) BT có nghĩa khi c) BT có nghĩa khi BT7/So sánh các cặp số sau đây : a) So sánh gián tiếp với 1 ·1 = (vì cơ số 3 > 1, 3 < 5) (1) ·1= (vì cơ số 7 > 1, 7 > 4) (2) Từ (1) & (2) Þ -Gv cho học sinh nhắc lại định nghĩa lôgarit ? -Gv cho hs nhắc lại các công thức về logarit? -Gv củng cố, nhấn mạnh các công thức thường dùng và các công thưc dễ bi nhầm lẫn -HD: dùng công thức ;cần đưa về dạng có a giống nhau -Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố. -HD: dùng công thức ;cần đưa về dạng có a giống nhau -Chú ý phải hiểu rõ bản chất của phép toán. -HD: dùng công thức và vận dụng logab = 3 ; loga c = -2 đã cho -Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố. -HD: Đã có cơ số giống nhau, chỉ cần phân tích 1350 thành dạng tích hoặc thương của 3, 5 và 30 . -HD: Dùng công thức đổi cớ số để đưa log2515 về cơ số 15, còn 25 thì ta biến đổi về dạng tích hoặc thương của 3 và 15 -HD: Có nhiều cách giải: Lấy lôgarit cơ số c cả hai vế , đổi VT về cơ số b, dùng lũy thừa với số mũ hữu tỉ. . . -Gv cho học sinh nhắc lại định nghĩa lôgarit : -Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố. -HD: Dùng máy tính để nhẩm xem cần so sánh gián tiếp với mấy? Củng cố: Cho hs nhắc lại các phương pháp giải toán qua các bài tập đã sửa . Dặn dò: Chuẩn bị bài mới : “Hàm số mũ và hàm số lôgarit” Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 31-32.doc