Kiến thức: Nắm vững khái niệm pt mũ – pt logarit, các công thức giải dạng cơ bản của pt mũ – pt logarit, các PP giải pt mũ – pt logarit như đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ, logarit hóa – mũ hóa, dùng đồ thị, dùng tính đồng biến – ngh biến.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các PP giải pt mũ – pt logarit để giải các pt đơn giản, chú ý đến các PP thường dùng như đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ
- Tư duy: Từ đồ thị và tính chất đồng biến, nghịch biến của hs mũ – hs logarit rút ra PP giải pt mũ, logarit bằng đồ thị, tính tăng giảm.
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 39, 40 - Bài 5: Phương trình mũ – pt logarit (bài tập), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39-40 NS :
ND :
§ 5: PT MŨ – PT LOGARIT (BÀI TẬP)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững khái niệm pt mũ – pt logarit, các công thức giải dạng cơ bản của pt mũ – pt logarit, các PP giải pt mũ – pt logarit như đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ, logarit hóa – mũ hóa, dùng đồ thị, dùng tính đồng biến – ngh biến.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các PP giải pt mũ – pt logarit để giải các pt đơn giản, chú ý đến các PP thường dùng như đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ
- Tư duy: Từ đồ thị và tính chất đồng biến, nghịch biến của hs mũ – hs logarit rút ra PP giải pt mũ, logarit bằng đồ thị, tính tăng giảm.
- Thái độ:
Hiểu được toán học có gắn liền với cuộc sống qua các bài toán dẫn dắt về pt mũ
Chuẩn bị bài tập ở nhà, tích cực sửa bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II/ Trọng tâm:
Vận dụng PP giải pt mũ – pt logarit để giải một số pt mũ – pt logarit đơn giản
III/ Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập
IV/ Chuẩn bị:
- Thực tiễn: Hs đã học về PP giải pt mũ – logarit, đồ thị cùng với tính chất đồng biến, nghịch biến của hs mũ – logarit, PP giải một số pt đại số đơn giản
- Phương tiện : SGK; SGV; SBT; bài tập do gv chuẩn bị, bảng biểu, máy chiếu.
V/ Tiến trình lên lớp:
- Ổn định:
- Bài cũ:
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG THẦY
ax = b (a > 0; a # 1)
· b <= 0: pt vô n0
· b > 0 : pt có n0 x= loga b
a)Pt có thể đưa về pt mũ cơ bản
·PP đưa về cùng cơ số:
·PP đặt ẩn phụ:
·PP logarit hóa:
b)Pt có thể giải bằng PP đồ thị:
c)Pt có thể giải bằng cách dùng tính tănggiảm
BT1/Giải các pt mũ
a) (1)
(1)Û Û x2 – 3x + 2 = 2
Û x2 – 3x = 0 Û x = 3 v x = 0
b)5x-1 + 53-x = 26 (1)
(1)ÛÛ (5x)2 – 130.5x + 625 = 0
Û
Vậy pt có 2 n0 là x = 1; x = 3
c)
BT2/Giải các pt sau
a)ln[x(x - 1)] = 1 (1)
Đk: x(x - 1) > 0 Û x 1
(1) Û x(x - 1) = e Û x2 – x – e = 0
Û (nhận so với đk)
b)lgx + lg(x – 1) = 1 (1)
Đk:
(1) Û lg[x(x + 1)] = 1 Û x(x + 1) = 10
Û x2 + x – 10 = 0 Û
So với đk, pt có n0 là
c) (1)
Đk :
(1) Û log2 x. log16 (8x) = log8 (4x). log4 (2x)
Û log2x.(3+log2x) =(2+log2x).(1+log2x)
Đặt t = log2x
(1) Û 3t . (3 + t) = 2(2 + t) (1 + t)
Û 9t + 3t2 = 2(t2 + 3t +2)
Û t2 +3t – 4 = 0 Û t = 1 v t = -4
+Với t = 1 thì log2x = 1 Û x = 2
+Với t = -4 thì log2x = -4 Û x = 2-4 = 1/16
-Gv cho hs nhắc lại công thức giải dạng pt mũ cơ bản? ax = b (a > 0; a # 1)
-Gv cho hs nêu các PP giải pt mũ thường gặp?
-Tương tự cho pt logarit? hs nhắc lại công thức giải dạng pt logarit cơ bản? Các PP giải pt logarit thường gặp?
-Đưa về cùng cơ số là đưa về dạng aF(x)=aG(x)
Û F(x) = G(x). Bài này có thể dùng PP trên được không? Đưa về cùng cơ số mấy?
-Với pt nào đó, khi biến đổi về theo 1 cơ số a mà pt có chứa af(x) thì dùng được PP đặt ẩn phụ, đặt t = af(x)
-Trong pt này, có liên quan với hay không? Đặt ẩn phụ là gì? Đk của t?
-Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố
-Đưa về dạng loga F(x) = loga G(x)
Û F(x) = G(x), hệ số # 0 thường đưa lên số mũ hoặc rút gọn cho bằng 1
-Gv cho hs nêu hướng giải, đọc kết quả, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố
-Chú ý đừng biến đổi làm thay đổi đk của pt, cần đặt đk ngay từ đầu
-Với pt nào đó, có thể biến đổi tất cả về theo một đối tượng thì dùng PP đặt ẩn phụ
-Gv cho hs đặt đk, nêu hướng giải? Nên đặt t bằng gì?
-Tới đây nếu thấy đơn giản thì có thể biến đổi tương đương, còn phức tạp thì nên tách riêng
-Mũ hóa tức là dùng công thức loga x = b Û
aloga x = ab Û x = ab, hay viết gọn lại . . .
Củng cố: Nhắc lại các PP giải pt mũ và logarit, điều kiện để loga x xác định ?
Dặn dò: Chuẩn bị bài mới “Hệ phương trình, bất phương trình mũ và logarit”
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 39-40.doc