- Kiến thức : Nắm vững định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số .
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số.
- Tư duy: Hiểu rõ các định lý về điều kiện cần, điều kiện đủ để hàm số có cực trị từ đó xây dựng được 2 quy tắc để tính cực trị của hs, biết được trường hợp sử dụng của từng qui tắc.
- Thái độ: Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài,nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II/ Trọng tâm : Định nghĩa cực đại, cực tiểu và 2 quy tắc để tìm cực trị của hàm số.
4 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 4, 5 - Bài 2: Cực trị của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4-5 NS :
ND :
§ 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức : Nắm vững định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số .
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số.
- Tư duy: Hiểu rõ các định lý về điều kiện cần, điều kiện đủ để hàm số có cực trị từ đó xây dựng được 2 quy tắc để tính cực trị của hs, biết được trường hợp sử dụng của từng qui tắc.
- Thái độ: Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài,nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II/ Trọng tâm : Định nghĩa cực đại, cực tiểu và 2 quy tắc để tìm cực trị của hàm số.
III/ Phương pháp :
PP mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh.
IV/ Chuẩn bị :
- Thực tiễn : Học sinh đã biết lập bảng xét dấu của đạo hàm, biết cách tính đạo hàm.
- Phương tiện : SGK, SGV, tình huống do gv chuẩn bị, bảng biểu, máy chiếu . . .
V/ Tiến trình lên lớp :
- Ổn định:
- Bài cũ: Xét tính đơn điệu của hàm số
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG THẦY
I-Khái niệm cực đại – cực tiểu:
1/Định nghĩa:
x
x
O
y
x0+h
x0-h
f(x)
Cho hàm số y = f(x)ø liên tục trên khoảng (a,b), x0(a,b).
ˆHs f(x) đạt cực đại tại x0 nếu tồn tại số h>0 sao cho f(x) < f(x0),x(x0-h ; x0+h), xx0
Ta nói hs đạt CĐ tại x0, f(x0) là giá trị CĐ,
điểm M0(x0;f(x0)) là điểm CĐ của đồ thị hs
ˆHs f(x) đạt cực tiểu tại x0 nếu tồn tại số h>0 sao cho f(x) > f(x0),x(x0-h ; x0+h), xx0
Chú ý :
ˆCực đại hoặc cực tiểu gọi chung là cực trị
(cực trị địa phương)
2/Điều kiện cần để hs có cực trị:
Cho hs y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b)
,x0(a,b).
Nếu hs đạt cực trị tại x0 thì f’(x0) = 0
Ý nghĩa hình học: Tại những điểm cực trị thì tiếp tuyến tại đó song song hoặc trùng với Ox
II-Điều kiện đủ để hàm số có cực trị:
1/Định lý 1: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên khoảng (a;b), x0(a,b) và có đạo hàm trên khoảng đó (có thể trừ điểm)
ˆNếu khi x đi qua x0 mà f’(x) đổi dấu từ – sang + thì hs đạt cực đại tại x0
ˆNếu khi x đi qua x0 mà f’(x) đổi dấu từ + sang – thì hs đạt cực tiểu tại x0
Cm: sgk
Quy tắc 1: (để tìm cực trị của hàm số )
ˆTìm TXĐ D của hs
ˆ Tính y’, giải y’ = 0, tìm các điểm tại đó
y’ = 0 hoặc y’ không xác định ;
ˆXét dấu y’ và lập BBT, kết luận
VD: Tìm các điểm cực trị của hàm số
f= x(x2-3)
Giải:
ˆD = R
ˆy’ = 3x2-3= 3(x2-1), y’ = 0
ˆBBT
x
-
-1
1
+
f’(x)
+
0
-
0
+
F(x)
2
-2
Vậy hs đạt cực đại tại x= -1, fCĐ = 2
đạt cực tiểu tại x = 1, fCT = -2
(điểm cực đại là A(-1;2) ; điểm cực tiểu là B(1;-2) )
2/Định lý 2: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp hai trên khoảng (a;b) và f’(x0) = 0,
f’’(x0) 0
ˆNếu thì hs đạt cực tiểu tại
ˆNếu thì hs đạt cực đại tại
Quy tắc 2 :
ˆTìm TXĐ D của hs
ˆ Tính y’, giải y’ = 0, tìm các điểm tại đó
y’= 0 hoặc y’ không xác định, gọi xi (i=1,2) là các điểm đó.
ˆTính y’’,kiểm tra dấu y”(xi)dựa vào dấu hiệu 2 để KL
VD2: Tìm các điểm cực trị của hàm số
f(x) =
Giải:
ˆD = R
ˆy’= x3 - 4x = x(x2 - 4), y’= 0
ˆy’’= 3x2 – 4, Ta có
y’’(-2) = 8 > 0 x = -2 là điểm CT
y’’(2) = 8 > 0 x = 2 là điểm CT
y’’(0) = -4 < 0 x = 0 là điểm CĐ
Vậy hs đạt CT tại x = 2 ; fCT = f(2) = 2
đạt CĐ tại x = 0 ; fCĐ = f(0) = 6
VD3 :Tìm các điểm cực trị của hs f(x) = sin2x
Giải:
ˆD = R
ˆy’ = 2sinxcosx = sin2x
y’= 0 2x = k x = k (k Z)
ˆy’’= 2cos2x, Ta có
y’’k) = 2coskx =
Vậy x= (m + ), ( m Z ) là các điểm CĐ, x= m, (m Z) là các điểm CT của hàm số.
-Gv cho hs làm : trên [0;4]
, hãy chỉ ra điểm cao nhất, thấp nhất so với các điểm xung quanh?Người ta gọi là điểm CĐ, B(3;0) là điểm CT
Ta tìm hiểu xem thế nào là CĐ, CT
-Gv hướng dẫn hs vẽ hình (CT cũng có thể cao hơn CĐ)
-Gv nêu định nghĩa cho khái niệm CĐ, gv cho hs nêu khái niệm CT(tương tự)
-Gv bổ sung các thuật ngữ liên quan
-Gv dùng hình 6b để giải thích: CĐ là GTLN xét trong [0;4] chứ không phải GTLN của hs trên toàn TXĐ D = R, ngoài ra CT còn có thể lớn hơn CĐ
-Vẽ tiếp tuyến với đồ thị tại điểm CĐ, CT, nhận xét về phương của tiếp tuyến? Vậy hsg của tt đó bằng?tức là f’(x0) = ?
Từ đó nêu điều kiện cần(ĐL Fecma)
-Gv cho hs làm :Xét , trên [0;4]. Nhìn đồ thị các hs đó có cực trị không?Tính y’ và xét dấu, y’ có đổi dấu không?
-Từ đó gv nêu dấu hiệu 1, gv cho hs nêu ý còn lạigv củng cố bằng BBT
x
x0-h
x0
x0+h
f’(x)
+
-
f(x)
CĐ
x
x0-h
x0
x0+h
f’(x)
-
+
f(x)
CĐ
-Từ định lý 1 kết hợp với đk cần, gv cho hs phát biểu quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số .
-Gv cho hs giải, hs nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố.
-Học sinh lên bảng tìm đạo hàm và lập bảng xét dấu, tùy vào câu hỏi của đề mà kết luận
-Chú ý: Nếu f’(x0) = 0 và f’(x) đổi dấu khi x đi qua x0 thì x0 là một điểm cực trị của hàm số f(x), nhưng điều ngược lại là không đúng
(VD: Hàm số y= đạt CT tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó)
-Gv nêu định lý 2. Từ đó gv cho hs rút ra quy tắc 2 để tìm cực trị của hàm số .
-Gv hướng dẫn hs viết bằng kí hiệu :
x0 là điểm CT
x0 là điểm CĐ
-Gv cho hs giải, hs nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố.
-Nếu được, gv nên minh họa bằng đồ thị cho hs thấy rõ hơn.
-Gv cho hs giải, hs nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố.
-Nếu được, gv nên minh họa bằng đồ thị cho hs thấy rõ hơn.
Củng cố: Nhắc lại định nghĩa cực trị, các qui tắc để tìm cực trị của hs?
Dặn dò: BTVN SGK
Rút kinh nghiệm:
Nên giúp học sinh phân biệt hai qui tắc và trường hợp sử dụng của từng qui tắc.
File đính kèm:
- TIET 4-5.doc