1) Về kiến thức : On lại các liến thức :
- Luỹ thừa với số mũ thực .
- Hàm số luỹ thừa. Tập xác định, đạo hàm, chiều biến thiên, dạng đồ thị .
- Lôgarit và các qui tắc tính lôgarit .
- Hàm số mũ, hàm số lôgarit , tập xác định, đạo hàm, chiều biến thiên, dạng đồ thị .
- Phương trình mũ, phương trình lôgarit cơ bản và các phương trình có thể đưa về pt cơ bản .
- Hệ phương trình , bất phương trình mũ và lôgarit .
4 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 46, 47: Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :
ND:
Tiết 46 – 47
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
MỤC TIÊU
Về kiến thức : Oân lại các liến thức :
Luỹ thừa với số mũ thực .
Hàm số luỹ thừa. Tập xác định, đạo hàm, chiều biến thiên, dạng đồ thị .
Lôgarit và các qui tắc tính lôgarit .
Hàm số mũ, hàm số lôgarit , tập xác định, đạo hàm, chiều biến thiên, dạng đồ thị .
Phương trình mũ, phương trình lôgarit cơ bản và các phương trình có thể đưa về pt cơ bản .
Hệ phương trình , bất phương trình mũ và lôgarit .
Về kỹ năng :
Khảo sát các hàm số luỹ thừa , hàm số mũ, hàm số lôgarit .
Tính lôgarit và biến đổi các biểu thức chứa lôgarit .
Giải các phương trình mũ , phương trình lôgarit cơ bản và các phương trình có thể đưa về phương trình cơ bản .
Giải một số hệ phương trình và bất phương trình mũ, lôgarit đơn giản .
Về tư duy :
Biết áp dụng các công thức và các phương pháp thích hợp để biến đổi các biểu thức chứa lôgarit và giải các phương trình , hệ phương trình , bất phương trình mũ và lôgarit .
Về thái độ :
Làm bài tập đầy đủ , nghiêm túc .
TRỌNG TÂM : Biến đổi các biểu thức chứa lôgarit và giải các phương trình , hệ phương trình , bất phương trình mũ và lôgarit
PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập , phát vấn .
CHUẨN BỊ :
Thực tiễn : Học sinh đã được học lý thuyết và giải bài tập .
Phương tiện : Bài soạn , các tình huống giáo viên chuẩn bị .
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Bài cũ : Giải các phương trình : ;
Bài mới :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 4 : Tìm tập xác định của các hàm số :
a) có nghĩa
Vậy D = R\{1}
b)
Hàm số có nghĩa
Vậy D =
c) D = (-;-3) (4;+)
d)
D =
Bài 5 : Biết . Hãy tính ?
Giải :
Ta có
= 5
Bài 6 : Đơn giản các biểu thức :
a)
Đs : A = loga b
b)
Đs : B =
Bài 7 : Giải các phương trình :
a)
Chia hai vế của pt cho , ta có : . Đặt (t > 0)
Ta có :
b)
Ta có :
Đặt t = (t > 0)
Khi đó pt x = 0
c)
Ta có
Do đó pt
d)
Đk :
Pt
x = 6 (thoả mãn đk)
Bài 8 : Giải hệ phương trình :
a)
b)
c)
d) Đk : x , y > 0 . Đặt
Ta có :
Suy ra
Bài 9 : Giải các bất phương trình
a)
b)
c)
d)
Bài 10 : Tìm các nghiệm nguyên của bất pt sau trên đoạn [-3;3]
a)
b)
c)
d)
Hàm số có nghĩa khi nào ?
Điều kiện để loga b có nghĩa ?
a, b > 0 , a 1
Học sinh áp dụng vào hs và giải tìm x Txđ
Học sinh lên bảng giải .
Gv theo dõi , sửa và củng cố .
Gv hướng dẫn học sinh bình phương để x/h giả thiết .
Gv hướng dẫn học sinh dùng các qui tắc tính lôgarit và công thức đổi cơ số để đưa về lôgarit cơ số a .
Cho học sinh lên bảng biến đổi .
Đs : A = loga b
B =
Nêu phương pháp giải phương trình này ?
Học sinh lên bảng giải .
Gv theo dõi , sửa và củng cố .
Nhắc học sinh so với đk .
Nhận xét gì về ?
Từ đó suy ra cách đặt ẩn phụ ?
Học sinh lên bảng giải tìm nghiệm
t > 0 , suy ra nghiệm x .
Gv nhắc lại kết quả của bài 5 / 94 : Cho a, b, c > 0 và c 1, ta có . Aùp dụng , ta có
Nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình mũ ?
Gọi học sinh lên bảng giải .
Gv theo dõi , sửa và củng cố .
Gọi học sinh lên bảng giải .
Gv theo dõi , sửa và củng cố .
Củng cố :
Dặn dò : Làm thêm các bài tập :
Giải các phương trình :
;
(Dùng t/c đơn điệu )
Giải các bất phương trình :
Tìm a để pt sau có nghiệm duy nhất :
Tìm a để pt sau có nghiệm :
File đính kèm:
- 46-47 On tap chuong 2.doc