I/Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững khái niệm môđun và argumen của số phức, số đo thường chọn của arg z; cách viết số phức z cho trước dưới dạng lượng giác.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo để tính môđun và argumen của số phức, số đo thường chọn của arg z; viết số phức z cho trước dưới dạng lượng giác . . .
- Tư duy: Từ cách biểu diễn z theo r và , rút ra được các cách viết số phức z cho trước dưới dạng lượng giác . . .
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 74 - Bài 5: Dạng lượng giác của số phức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 74 NS :
ND :
§ 5: DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC
I/Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững khái niệm môđun và argumen của số phức, số đo thường chọn của arg z; cách viết số phức z cho trước dưới dạng lượng giác.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo để tính môđun và argumen của số phức, số đo thường chọn của arg z; viết số phức z cho trước dưới dạng lượng giác . . .
- Tư duy: Từ cách biểu diễn z theo r và j, rút ra được các cách viết số phức z cho trước dưới dạng lượng giác . . .
- Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II/Trọng tâm:
Các khái niệm môđun và argument của số phức z, viết số phức dưới dạng lượng giác.
III/Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư duy, luyện tập, củng cố.
IV/Chuẩn bị:
- Thực tiễn: Học sinh đã từng học lý thuyết về môđun số phức, công thức lượng giác và vận dụng vào các ví dụ, bài tập cụ thể ở trên lớp.
- Phương tiện:
Bài soạn,SGK, SGV, SBT,các tình huống do giáo viên chuẩn bị, bảng biểu, máy chiếu. . .
V/Tiến trình lên lớp:
- Ổn định:
- Bài cũ: Hãy biểu diễn số phức z = 1 + i, tính lzl và góc lượng giác tạo bởivà?
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG THẦY
1/Môđun và argumen của số phức:
Cho số phức z = a + bi ¹ 0 được biểu diễn bởi điểm M trên mặt phẳng phức.
Ta có gọi là môđun của z; góc lượng giác j tạo bởi và được gọi là argument của số phức z và kí hiệu là arg z, người ta thường coi arg z là giá trị không âm nhỏ nhất của j
2/Dạng lượng giác của số phức:
Cho số phức z = a + bi ¹ 0, gọi r và j tương ứng là môđun và argument của z thì
r =
cosj = a/r
sinj = b/r
Þ z = r(cosj + i.sinj)
gọi là dạng lượng giác của số phức z.
VD: Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác?
a)z = 1 + i
Ta có r =,
cosj =, sinj =Þ j = p/4
Þ z = (cosp/4 + i.sinp/4)
b)z = 1 – i
Ta có r =,
cosj =, sinj =Þ j = p/4
Þ z = (cosp/4 + i.sinp/4)
c)z = –1 + i
Ta có
z = 2() = 2(cos+i.sin)
d)z = –1 – i
Ta có
z = 2() = 2(cos+i.sin)
3/Môđun và argumen của hai số phức bằng nhau:
Cho hai số phức z1 = r1.(cosj1 + i.sinj1)
z2 = r2.(cosj2 + i.sinj2)
Ta có z1 = z2 Û
BÀI TẬP
BT1/Biểu diễn các số phức sau dưới dạng lượng giác?
a) – 1 + i b) – 1 – i
c) 1 – i d) 1
e) 8i f)3 + 4i
-Gv vẽ hình, cho hs nhắc lại về môđun số phức, bổ sung thêm khái niệm mới về argumen của số phức.
-Gv cho hs nêu số đo của argument của số phức z? Để thuận lợi, người ta chọn arg z = ?
-Từ hình vẽ trên, gv dẫn dắt để cho hs tính được r, cos j, sin j theo a, b , r?
Þ biểu diễn z theo a, b , r, j?
-Từ phần lý thuyết ở trên, gv cho hs hình thành hai cách để viết các số phức dưới dạng lượng giác?
Cách 1: Tính a, b, r, cos j, sin j Þ j Þ biểu diễn z theo r và cosj, sinj?
-Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố.
Cách 2: Nhẩm tính lzl, đặt lzl làm nhân tử chung, còn lại viết giữa thành dấu +, xác định cosj và sinj, vẽ thêm đường tròn lượng giác để xác định j sao cho khớp với cosj và sinj?
-Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố
-Gv đặt vấn đề, cho hs tìm ra điều kiện của r1 và r1 ; j1 và j2 để hai số phức bằng nhau?
BT2/Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác?
a)(cosp/6 – i.sinp/6)
b)(cosp/3 + i.sinp/3)
c) 2.(–cosp/4 + i.sinp/4)
d) –(cosj – i.sinj )
Củng cố: Nhắc lại định nghĩa và cách tìm các căn bậc hai của số phức cho trước, cách giải phương trình bậc hai bất kỳ.
Dặn dò: BTVN 1 -> 5 / 196. Chuẩn bị bài mới “Công thức Moa – vrơ”
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 74.doc