Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 88, 89 - Tổng ôn tập cho thi tốt nghiệp (tiết 5, 6)

- Kiến thức:

Nắm vững các bài toán về tính đơn điệu cực trị, GTLN và GTNN, tính lồi lõm, tiệm cận, các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, giải pt – hệ pt – bất pt mũ và logarit; các dạng hình phẳng và công thức tính diện tích hình phẳng, tính thể tích trong trường hợp đó.

, khai căn bậc hai của số phức, môđun và argumen của số phức, viết số phức z cho trước dưới dạng lượng giác, cách tính tích, nghịch đảo, thương của hai số phức cho trước dưới dạng đại số và dạng lượng giác, nắm vững công thức Moa – vrơ và ứng dụng của nó.

- Kĩ năng:

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 88, 89 - Tổng ôn tập cho thi tốt nghiệp (tiết 5, 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 88-89 NS : ND : TỔNG ÔN TẬP CHO THI TỐT NGHIỆP (tiết 5,6) I/Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm vững các bài toán về tính đơn điệu cực trị, GTLN và GTNN, tính lồi lõm, tiệm cận, các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, giải pt – hệ pt – bất pt mũ và logarit; các dạng hình phẳng và công thức tính diện tích hình phẳng, tính thể tích trong trường hợp đó. , khai căn bậc hai của số phức, môđun và argumen của số phức, viết số phức z cho trước dưới dạng lượng giác, cách tính tích, nghịch đảo, thương của hai số phức cho trước dưới dạng đại số và dạng lượng giác, nắm vững công thức Moa – vrơ và ứng dụng của nó. - Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức, định lý, qui tắc để giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, các bài toán liên quan đến lũy thừa và logarit, giải pt – hệ pt – bất pt mũ và logarit; tính diện tích hình phẳng, tính thể tích của các vật thể hình học; giải các phương trình bậc hai với hệ số phức, tính môđun và argumen của số phức, viết số phức dưới dạng lượng giác, tính tích, nghịch đảo, thương của hai số phức cho trước dưới dạng đại số và dạng lượng giác, vận dụng công thức Moa – vrơ . . . - Tư duy: Biết vận dụng các công thức vào giải các bài tập từ đơn giản đến phối hợp phức tạp , phải hiểu rõ ý nghĩa và ứng dụng thực tế của các bài toán đó trong cuộc sống hằng ngày; phân biệt được các công thức trong các trường hợp. - Thái độ: Chuẩn bị bài tập ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II/Trọng tâm: Nắm vững các định nghĩa, định lí, công thức, phương pháp giải toán. Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các dạng toán cơ bản và phối hợp. Ôn lại một số vấn đề kiến thức cơ bản, nhấn mạnh một số phần mà hs hay nhầm lẫn, không hiểu rõ bản chất. III/Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư duy, luyện tập, củng cố. IV/Chuẩn bị: - Thực tiễn: Học sinh đã được học lý thuyết, được làm các ví dụ, bài tập mẫu ở trên lớp. - Phương tiện: Bài soạn,SGK, SGV, SBT,các bài tập do giáo viên chuẩn bị thêm, bảng biểu, máy chiếu. V/Tiến trình lên lớp: - Ổn định: - Bài cũ: Cho hs nhắc lại kiến thức cũ trong quá trình sửa các bài tập? - Bài mới: HOẠT ĐỘNG TRÒ HOẠT ĐỘNG THẦY 1/Cho y = x3 – 3x2 + 2 a)Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hs b)Viết pttt với (C) tại điểm uốn của nó c)Dựa vào (C) biện luận theo k số nghiệm của pt x3 – 3x2 +1 + k = 0 2/Cho y = a)Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hs b)Viết pttt với (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 4x + 3y = 0 c)Định m để hs đạt cực trị với các giá trị cực trị y1; y2 thỏa y1 + y2 < 0 3/Cho (C): y = a)Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hs b)Tính diên tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , tiếp tuyến với (C) tại A(3;1), và Ox c)Định k để đường thẳng d: y = kx + 3 cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M, N sao cho DOMN vuông tại O 4/Cho (C): y = a)Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hs b)Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , TCX và x = 1; x = l (l > 1). Tính l để S = 2 c)Gọi M(x0;y0) là điểm bất kỳ trên (C). Cmr tích các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận của (C) luôn là một hằng số 5/Tìm m để đường thẳng D:y = m(x+1) + 2 tiếp xúc với (C) : y = x3 – 3x 6/Cho (Cm): y = a)Cmr (Cm) luôn có CĐ, CT với mọi m b)Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hs khi m = 1 c)Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , Ox, x = 2, x = 4 d)Viết pt đường thẳng d qua A(3;0) và có hệ số góc k. Biện luận theo k số giao điểm của (C) và d -Gv cho hs nêu các bước khảo sát vẽ đồ thị đối với 4 loại hs thường gặp -Gv cho hs nhắc lại các loại viết pttt với đồ thị hàm số? 2 loại? -HD: Đưa về x3 – 3x2 + 2 = 1 – k . trước hết biện luận cho 1 – k, sau đó biện luận cho k -HD: Cần đưa về dạng y = x để thấy hệ số góc, chú ý điều kiện để 2 đt song song, đk để 2 đt vuông góc -HD: Trước hết, đề hs có n cực trị thì y’ đổi dấu n lần, sau đó thường dùng đl Viet -HD: Khi tính diện tích hoặc thể tích thì nên vẽ hình, đưa ra công thức chính xác. -HD: Trước hết buộc pthđgđ có 2 n0 phân biệt khác 1, sau đó thường dùng đl Viet -HD: Trước hết xem l là 1 cận > 1(1 số cụ thể) để tính S theo l, sau đó cho S = 2 giải tìm l -HD: Nên dùng công thức hàm số ở dạng đã chia đa thức thì thuận lợi hơn -Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố. -Gv cho hs nhắc lại điều kiện để 2 đường cong tiếp xúc? -Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố -HD: Thường ta hay sử dụng đồ thị hs để biện luận số nghiệm của pt, kể cả một số bpt đơn giản. Củng cố: Nhắc lại lý thuyết trọng tâm và pp giải toán cơ bản tương ứng với phần đang ôn. Dặn dò: Chuẩn bị “Tổng ôn tập cho thi tốt nghiệp” BTVN 1 -> 10 / 214. Xem lại các bài tập trong sgk, xem thêm các bài tập trong sbt và đề thi TNTHPT các năm trước. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 88-89 - ON THI TN.doc