Kiến thức:
− Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm sốvà mối liên hệgiữa khái niệm
này với đạo hàm.
− Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Kĩnăng:
− Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm sốvà dấu đạo hàm của nó.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tưduy các vấn đềtoán học một cách lôgic và hệthống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:Giáo án. Hình vẽminh hoạ.
92 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết dạy: 01 - Bài số 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
1
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:
Chương I: ỨNG DỤNG ðẠO HÀM ðỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ðỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết dạy:01 Bài 1: SỰ ðỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Hiểu ñịnh nghĩa của sự ñồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm
này với ñạo hàm.
− Nắm ñược qui tắc xét tính ñơn ñiệu của hàm số.
Kĩ năng:
− Biết vận dụng qui tắc xét tính ñơn ñiệu của một hàm số và dấu ñạo hàm của nó.
Thái ñộ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn ñề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức ñã học về ñạo hàm ở lớp 11.
III. HOẠT ðỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ñịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
H. Tính ñạo hàm của các hàm số: a)
2
2
x
y = − , b) 1y
x
= . Xét dấu ñạo hàm của các hàm số ñó?
a) y x' = − b)
2
1
y
x
' = − .
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt ñộng của GV và HS Nội dung
Hoạt ñộng 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính ñơn ñiệu của hàm số
Học sinh tự ôn tập nội dung này (theo tinh thần giảm tải)
I. Tính ñơn ñiệu của hàm số
1. Nhắc lại ñịnh nghĩa
Hoạt ñộng 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính ñơn ñiệu của hàm số và dấu của ñạo hàm
• Dựa vào nhận xét trên, GV
nêu ñịnh lí và giải thích.
2. Tính ñơn ñiệu và dấu của
ñạo hàm:
ðịnh lí: Cho hàm số y = f(x)
có ñạo hàm trên K.
• Nếu f '(x) > 0, x K∀ ∈
thì y = f(x) ñồng biến trên K.
• Nếu f '(x) < 0, x K∀ ∈
thì y = f(x) nghịch biến trên K.
Chú ý: Nếu f ′(x) = 0, x K∀ ∈
thì f(x) không ñổi trên K.
Hoạt ñộng 3: Áp dụng xét tính ñơn ñiệu của hàm số
• Hướng dẫn HS thực hiện.
H1. Tính y′ và xét dấu y′ ?
• HS thực hiện theo sự hướng
dẫn của GV.
ð1.
a) y′ = 2 > 0, ∀x
VD1: Tìm các khoảng ñơn
ñiệu của hàm số:
a) 2 1y x= −
b) 2 2y x x= −
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
2
x −∞ +∞
y'
y
−∞
+∞
b) y′ = 2x – 2
x −∞ +∞
y'
−∞ −∞
1
0
y
Hoạt ñộng 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Mối liên quan giữa ñạo hàm
và tính ñơn ñiệu của hàm số.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Bài 1, 2 SGK.
− ðọc tiếp bài "Sự ñồng biến, nghịch biến của hàm số".
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
3
Ngày soạn: .
Ngày dạy:
Chương I: ỨNG DỤNG ðẠO HÀM ðỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ðỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết dạy:02 Bài 1: SỰ ðỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Hiểu ñịnh nghĩa của sự ñồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm
này với ñạo hàm.
− Nắm ñược qui tắc xét tính ñơn ñiệu của hàm số.
Kĩ năng:
− Biết vận dụng qui tắc xét tính ñơn ñiệu của một hàm số và dấu ñạo hàm của nó.
Thái ñộ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn ñề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức ñã học về ñạo hàm ở lớp 11.
III. HOẠT ðỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ñịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
H. Tìm các khoảng ñơn ñiệu của hàm số 42 1y x= + ?
Hàm số ñồng biến trong khoảng (0; +∞), nghịch biến trong khoảng (–∞; 0).
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt ñộng của GV và HS Nội dung
10' Hoạt ñộng 1: Tìm hiểu thêm về mối liên hệ giữa ñạo hàm và tính ñơn ñiệu của hàm số
• GV nêu ñịnh lí mở rộng và
giải thích thông qua VD.
x
y’
y
−∞ +∞0
0+ +
0
−∞
+∞
I. Tính ñơn ñiệu của hàm số
2. Tính ñơn ñiệu và dấu của
ñạo hàm
Chú ý:
Giả sử y = f(x) có ñạo hàm
trên K. Nếu f ′(x) ≥ 0 (f′(x) ≤ 0),
∀x ∈ K và f′(x) = 0 chỉ tại một
số hữu hạn ñiểm thì hàm số
ñồng biến (nghịch biến) trên K.
VD2: Tìm các khoảng ñơn
ñiệu của hàm số y = x3.
7' Hoạt ñộng 2: Tìm hiểu qui tắc xét tính ñơn ñiệu của hàm số
• GV hướng dẫn rút ra qui tắc
xét tính ñơn ñiệu của hàm số.
II. Qui tắc xét tính ñơn ñiệu
của hàm số
1. Qui tắc
1) Tìm tập xác ñịnh.
2) Tính f′(x). Tìm các ñiểm xi (i
= 1, 2, , n) mà tại ñó ñạo
hàm bằng 0 hoặc không xác
ñịnh.
3) Săpx xếp các ñiểm xi theo
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
4
thứ tự tăng dần và lập bảng
biến thiên.
4) Nêu kết luận về các khoảng
ñồng biến, nghịch biến của
hàm số.
15' Hoạt ñộng 3: Áp dụng xét tính ñơn ñiệu của hàm số
• Chia nhóm thực hiện và gọi
HS lên bảng.
• GV hướng dẫn xét hàm số:
trên 0
2
; pi
.
H1. Tính f′(x) ?
• Các nhóm thực hiện yêu cầu.
a) ñồng biến (–∞; –1), (2; +∞)
nghịch biến (–1; 2)
b) ñồng biến (–∞; –1), (–1; +∞)
ð1. f′(x) = 1 – cosx ≥ 0
(f′(x) = 0 ⇔ x = 0)
⇒ f(x) ñồng biến trên 0
2
; pi
⇒ với 0
2
x
pi
< < ta có:
f x x x( ) sin= − > f(0) = 0
2. Áp dụng
VD3: Tìm các khoảng ñơn
ñiệu của các hàm số sau:
a) 3 21 1 2 2
3 2
y x x x= − − +
b) 1
1
x
y
x
−
=
+
VD4: Chứng minh:
sin>x x
trên khoảng 0;
2
pi
.
5' Hoạt ñộng 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Mối liên quan giữa ñạo hàm
và tính ñơn ñiệu của hàm số.
– Qui tắc xét tính ñơn ñiệu của
hàm số.
– Ứng dụng việc xét tính ñơn
ñiệu ñể chứng minh bất ñẳng
thức.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Bài 3, 4, 5 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
5
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:..
Chương I: ỨNG DỤNG ðẠO HÀM ðỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ðỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết dạy:03 Bài 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Mô tả ñược các khái niệm ñiểm cực ñại, ñiểm cực tiểu, ñiểm cực trị của hàm số.
− Mô tả ñược các ñiều kiện ñủ ñể hàm số có ñiểm cực trị.
Kĩ năng:
− Sử dụng thành thạo các ñiều kiện ñủ ñể tìm cực trị.
Thái ñộ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn ñề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức ñã học về tính ñơn ñiệu của hàm số.
III. HOẠT ðỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ñịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Xét tính ñơn ñiệu của hàm số: 2( 3)
3
= −
xy x ?
ðB: 4; , (3; )
3
−∞ +∞
, NB: 4 ;3
3
.
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt ñộng của GV và HS Nội dung
10' Hoạt ñộng 1: Tìm hiểu khái niệm cực trị của hàm số
• Dựa vào KTBC, GV giới
thiệu khái niệm Cð, CT của
hàm số.
• Nhấn mạnh: khái niệm cực trị
mang tính chất "ñịa phương".
H1. Xét tính ñơn ñiệu của hàm
số trên các khoảng bên trái,
bên phải ñiểm Cð?
ð1.
Bên trái: hàm số ðB ⇒ f′(x)≥ 0
Bên phái: h.số NB ⇒ f′(x) ≤ 0.
I. KHÁI NIỆM CỰC ðẠI,
CỰC TIỂU
ðịnh nghĩa:
Cho hàm số y = f(x) xác ñịnh
và liên tục trên khoảng (a; b)
và ñiểm x0 ∈ (a; b).
a) f(x) ñạt Cð tại x0 ⇔ ∃h > 0,
f(x) < f(x0), ∀x ∈ S(x0, h)\ {x0}.
b) f(x) ñạt CT tại x0 ⇔ ∃h > 0,
f(x) > f(x0), ∀x ∈ S(x0, h)\ {x0}.
Chú ý:
a) ðiểm cực trị của hàm số;
Giá trị cực trị của hàm số;
ðiểm cực trị của ñồ thị hàm số.
b) Nếu y = f(x) có ñạo hàm
trên (a; b) và ñạt cực trị tại x0
∈ (a; b) thì f′(x0) = 0.
10' Hoạt ñộng 2: Tìm hiểu ñiều kiện ñủ ñể hàm số có cực trị
• GV phác hoạ ñồ thị của các
hàm số:
a) 2 1= − +y x
•
a) không có cực trị.
b) có Cð, CT.
II. ðIỀU KIỆN ðỦ ðỂ HÀM
SỐ CÓ CỰC TRỊ
ðịnh lí 1: Giả sử hàm số y =
f(x) liên tục trên khoảng K =
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
6
b) 2( 3)
3
= −
xy x
Từ ñó cho HS nhận xét mối
liên hệ giữa dấu của ñạo hàm
và sự tồn tại cực trị của hàm
số.
• GV hướng dẫn thông qua
việc xét hàm số =y x .
0 0( ; )− +x h x h và có ñạo hàm
trên K hoặc K \ {x0} (h > 0).
a) f′(x) > 0 trên 0 0( ; )−x h x ,
f′(x) < 0 trên 0 0( ; )+x x h thì x0
là một ñiểm Cð của f(x).
b) f′(x) < 0 trên 0 0( ; )−x h x ,
f′(x) > 0 trên 0 0( ; )+x x h thì x0
là một ñiểm CT của f(x).
Nhận xét: Hàm số có thể ñạt
cực trị tại những ñiểm mà tại
ñó ñạo hàm không xác ñịnh.
15' Hoạt ñộng 3: Áp dụng tìm ñiểm cực trị của hàm số
• GV hướng dẫn các bước thực
hiện.
H1.
– Tìm tập xác ñịnh.
– Tìm y′.
– Tìm ñiểm mà y′ = 0 hoặc
không tồn tại.
– Lập bảng biến thiên.
– Dựa vào bảng biến thiên ñể
kết luận.
ð1.
a) D = R
y′ = –2x; y′ = 0 ⇔ x = 0
ðiểm Cð: (0; 1)
b) D = R
y′ = 23 2 1− −x x ;
y′ = 0 ⇔
1
1
3
=
= −
x
x
ðiểm Cð: 1 86;
3 27
−
,
ðiểm CT: (1;2)
c) D = R \ {–1}
2
2
' 0, 1( 1)= > ∀ ≠ −+y xx
⇒ Hàm số không có cực trị.
VD1: Tìm các ñiểm cực trị của
hàm sô:
a) 2( ) 1= = − +y f x x
b) 3 2( ) 3= = − − +y f x x x x
c) 3 1( )
1
+
= =
+
xy f x
x
5' Hoạt ñộng 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Khái niệm cực trị của hàm
số.
– ðiều kiện cần và ñiều kiện
ñủ ñể hàm số có cực trị.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Làm bài tập 1, 3 SGK.
− ðọc tiếp bài "Cực trị của hàm số".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:.
..
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
7
Ngày soạn: .
Ngày dạy:.
Chương I: ỨNG DỤNG ðẠO HÀM ðỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ðỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết dạy:04 Bài 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Mô tả ñược các khái niệm ñiểm cực ñại, ñiểm cực tiểu, ñiểm cực trị của hàm số.
− Mô tả ñược các ñiều kiện ñủ ñể hàm số có ñiểm cực trị.
Kĩ năng:
− Sử dụng thành thạo các ñiều kiện ñủ ñể tìm cực trị.
Thái ñộ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn ñề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức ñã học về tính ñơn ñiệu và cực trị của hàm số.
III. HOẠT ðỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ñịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Tìm ñiểm cực trị của hàm số: 3 3 1= − +y x x ?
ðiểm Cð: (–1; 3); ðiểm CT: (1; –1).
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt ñộng của GV và HS Nội dung
5' Hoạt ñộng 1: Tìm hiểu Qui tắc tìm cực trị của hàm số
• Dựa vào KTBC, GV cho HS
nhận xét, nêu lên qui tắc tìm
cực trị của hàm số.
• HS nêu qui tắc.
III. QUI TẮC TÌM CỰC TRỊ
Qui tắc 1:
1) Tìm tập xác ñịnh.
2) Tính f′(x). Tìm các ñiểm tại
ñó f′(x) = 0 hoặc f′(x) không
xác ñịnh.
3) Lập bảng biến thiên.
4) Từ bảng biến thiên suy ra
các ñiểm cực trị.
15' Hoạt ñộng 2: Áp dụng qui tắc 1 tìm cực trị của hàm số
• Cho các nhóm thực hiện.
• Các nhóm thảo luận và trình
bày.
a) Cð: (–1; 3); CT: (1; –1).
b) Cð: (0; 2);
CT: 3 1;
2 4
− −
,
3 1
;
2 4
−
c) Không có cực trị
d) Cð: (–2; –3); CT: (0; 1)
VD1: Tìm các ñiểm cực trị của
hàm số:
a) 2( 3)= −y x x
b) 4 23 2= − +y x x
c) 1
1
−
=
+
xy
x
d)
2 1
1
+ +
=
+
x xy
x
5' Hoạt ñộng 3: Tìm hiểu qui tắc 2 ñể tìm cực trị của hàm số
• GV nêu ñịnh lí 2 và giải
thích.
ðịnh lí 2:
Giả sử y = f(x) có ñạo hàm cấp
2 trong 0 0( ; )− +x h x h (h > 0).
a) Nếu f′(x0) = 0, f′′(x0) > 0
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
8
H1. Dựa vào ñịnh lí 2, hãy nêu
qui tắc 2 ñể tìm cực trị của hàm
số?
ð1. HS phát biểu.
thì x0 là ñiểm cực tiểu.
b) Nếu f′(x0) = 0, f′′(x0) < 0
thì x0 là ñiểm cực ñại.
Qui tắc 2:
1) Tìm tập xác ñịnh.
2) Tính f′(x). Giải phương trình
f′(x) = 0 và kí hiệu xi là nghiệm
3) Tìm f′′(x) và tính f′′(xi).
4) Dựa vào dấu của f′′(xi) suy
ra tính chất cực trị của xi.
10' Hoạt ñộng 4: Áp dụng qui tắc 2 ñể tìm cực trị của hàm số
• Cho các nhóm thực hiện.
• Các nhóm thảo luận và trình
bày.
a) Cð: (0; 6)
CT: (–2; 2), (2; 2)
b) Cð:
4
pi
pi= +x k
CT: 3
4
pi
pi= +x k
VD2: Tìm cực trị của hàm số:
a)
4
22 6
4
= − +
xy x
b) sin 2=y x
5' Hoạt ñộng 5: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Các qui tắc ñể tìm cực trị của
hàm số.
– Nhận xét qui tắc nên dùng
ứng với từng loại hàm số.
Câu hỏi: ðối với các hàm số
sau hãy chọn phương án ñúng:
1) Chỉ có Cð.
2) Chỉ có CT.
3) Không có cực trị.
4) Có Cð và CT.
a) 3 2 5 3= + − +y x x x
b) 3 2 5 3= − + − +y x x x
c)
2 4
2
− +
=
−
x xy
x
d) 4
2
−
=
−
xy
x
a) Có Cð và CT
b) Không có Cð và CT
c) Có Cð và CT
d) Không có Cð và CT
• ðối với các hàm ña thức bậc
cao, hàm lượng giác, nên
dùng qui tắc 2.
• ðối với các hàm không có
ñạo hàm không thể sử dụng qui
tắc 2.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Làm bài tập 2, 4, 5, 6 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
9
Ngày soạn: .
Ngày dạy: Chương I: ỨNG DỤNG ðẠO HÀM ðỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ðỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết dạy:05 Bài 2: BÀI TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Mô tả ñược các khái niệm ñiểm cực ñại, ñiểm cực tiểu, ñiểm cực trị của hàm số.
− Mô tả ñược các ñiều kiện ñủ ñể hàm số có ñiểm cực trị.
Kĩ năng:
− Sử dụng thành thạo các ñiều kiện ñủ ñể tìm cực trị.
Thái ñộ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn ñề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức ñã học về tính ñơn ñiệu và cực trị của hàm số.
III. HOẠT ðỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ñịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt ñộng của GV và HS Nội dung
15' Hoạt ñộng 1: Sử dụng qui tắc 1 ñể tìm cực trị của hàm số
• Cho các nhóm thực hiện.
H1. Nêu các bước tìm ñiểm
cực trị của hàm số theo qui tắc
1?
• Các nhóm thảo luận và trình
bày.
ð1.
a) Cð: (–3; 71); CT: (2; –54)
b) CT: (0; –3)
c) Cð: (–1; –2); CT: (1; 2)
d) CT: 1 3;
2 2
1. Tìm các ñiểm cực trị của
hàm số:
a) 3 22 3 36 10= + − −y x x x
b) 4 22 3= + −y x x
c) 1= +y x
x
d) 2 1= − +y x x
15' Hoạt ñộng 2: Sử dụng qui tắc 2 ñể tìm cực trị của hàm số
• Cho các nhóm thực hiện.
H1. Nêu các bước tìm ñiểm
cực trị của hàm số theo qui tắc
2?
• Các nhóm thảo luận và trình
bày.
ð1.
a) Cð: (0; 1); CT: (±1; 0)
b) Cð:
6
pi
pi= +x k
CT:
6
pi
pi= − +x l
c) Cð: 2
4
pi
pi= +x k
CT: (2 1)
4
pi
pi= + +x l
d) Cð: x = –1; CT: x = 1
2. Tìm các ñiểm cực trị của
hàm số:
a) 4 22 1= − +y x x
b) sin 2= −y x x
c) sin cos= +y x x
d) 5 3 2 1= − − +y x x x
10' Hoạt ñộng 3: Vận dụng cực trị của hàm số ñể giải toán
H1. Nêu ñiều kiện ñể hàm số
luôn có một Cð và một CT?
ð1. Phương trình y′ = 0 có 2
nghiệm phân biệt.
⇔ 2' 3 2 2= − −y x mx = 0 luôn
3. Chứng minh rằng với mọi m,
hàm số 3 2 2 1= − − +y x mx x
luôn có một ñiểm Cð và một
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
10
• Hướng dẫn HS phân tích yêu
cầu bài toán.
H2. Nếu x = 2 là ñiểm Cð thì
y′(2) phải thoả mãn ñiều kiện
gì?
H3. Kiểm tra với các giá trị m
vừa tìm ñược?
có 2 nghiệm phân biệt.
⇔ ∆′ = m2 + 6 > 0, ∀m
ð2.
y′(2) = 0 ⇔ 1
3
= −
= −
m
m
ð3.
m = –1: không thoả mãn
m = –3: thoả mãn
ñiểm CT.
4. Xác ñịnh giá trị của m ñể
hàm số
2 1+ +
=
+
x mxy
x m
ñạt Cð
tại x = 2.
3' Hoạt ñộng 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– ðiều kiện cần, ñiều kiện ñủ
ñể hàm số có cực trị.
– Các qui tắc tìm cực trị của
hàm số.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài tập thêm.
− ðọc trước bài "Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
11
Ngày soạn:
Ngày dạy:. Chương I: ỨNG DỤNG ðẠO HÀM ðỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ðỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết dạy:06 Bài 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Biết các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số.
− Nắm ñược qui tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Kĩ năng:
− Biết cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một ñoạn, một khoảng.
− Phân biệt việc tìm GTLN, GTNN với tìm cực trị của hàm số.
Thái ñộ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn ñề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức ñã học về tính ñơn ñiệu và cực trị của hàm số.
III. HOẠT ðỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ñịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
H. Cho hàm số 3 2 1y x x x= − − + . Hãy tìm cực trị của hàm số. So sánh giá trị cực trị với
2 1y y( ), ( )− ?
1 32
3 27CÑ
y y
= − =
, 1 0CTy y( )= = ; 2 9y( )− = − , 1 0y( ) = .
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt ñộng của GV và HS Nội dung
15' Hoạt ñộng 1: Tìm hiểu khái niệm GTLN, GTNN của hàm số
• Từ KTBC, GV dẫn dắt ñến
khái niệm GTLN, GTNN của
hàm số.
• GV cho HS nhắc lại ñịnh
nghĩa GTLN, GTNN của hàm
số.
• GV hướng dẫn HS thực hiện.
H1. Lập bảng biến thiên của
hàm số ?
• Các nhóm thảo luận và trình
bày.
ð1.
+∞
+∞+∞
⇒
0
3 1f x f
( ; )
min ( ) ( )
+∞
= − =
f(x) không có GTLN trên
(0;+∞)
I. ðỊNH NGHĨA
Cho hàm số y = f(x) xác ñịnh
trên D.
a)
0 0
D
f x M
f x M x D
x D f x M
max ( )
( ) ,
: ( )
=
≤ ∀ ∈
⇔ ∃ ∈ =
b)
0 0
D
f x m
f x m x D
x D f x m
min ( )
( ) ,
: ( )
=
≥ ∀ ∈
⇔ ∃ ∈ =
VD1: Tìm GTLN, GTNN của
hàm số sau trên khoảng (0; +∞)
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
12
10' Hoạt ñộng 2: Tìm hiểu cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng
• GV hướng dãn cách tìm
GTLN, GTNN của hàm số liên
tục trên một khoảng.
H1. Lập bảng biến thiên của
hàm số ?
ð1.
−∞ +∞
+∞ +∞
⇒ 1 6
R
y ymin ( )= − = −
không có GTLN.
II. CÁCH TÍNH GTLN,
GTNN CỦA HÀM SỐ LIÊN
TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG
Dựa vào bảng biến thiên ñể
xác ñịnh GTLN, GTNN của
hàm số liên tục trên một
khoảng.
VD2: Tính GTLN, GTNN của
hàm số 2 2 5y x x= + − .
10' Hoạt ñộng 3: Vận dụng cách tìm GTLN, GTNN của hàm số ñể giải toán
• GV hướng dẫn cách giải
quyết bài toán.
H1. Tính thể tích khối hộp ?
H2. Nêu yêu cầu bài toán ?
H3. Lập bảng biến thiên ?
ð1.
22 0
2
a
V x x a x x( ) ( )
= − < <
ð2. Tìm x0 ∈ 0 2
a;
sao cho
V(x0) có GTLN.
ð3.
⇒
3
0
2
2
27a
a
maxV x
;
( )
=
VD3: Cho một tấm nhôm hình
vuông cạnh a. Người ta cắt ở
bốn góc bốn hình vuông bằng
nhau, rồi gập tấm nhôm lại
thành một cái hộp không nắp.
Tính cạnh của các hình vuông
bị cắt sao cho thể tích của khối
hộp là lớn nhất.
3' Hoạt ñộng 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách tìm GTLN, GTNN của
hàm số liên tục trên một
khoảng.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Làm bài tập 4, 5 SGK.
− ðọc tiếp bài "GTLN, GTNN của hàm số".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
13
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:. Chương I: ỨNG DỤNG ðẠO HÀM ðỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ðỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết dạy:07 Bài 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
CỦA HÀM SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Biết các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số.
− Nắm ñược qui tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Kĩ năng:
− Biết cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một ñoạn, một khoảng.
− Phân biệt việc tìm GTLN, GTNN với tìm cực trị của hàm số.
Thái ñộ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn ñề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức ñã học về cực trị và GTLN, GTNN của hàm số.
III. HOẠT ðỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ñịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
H. Tìm GTLN, GTNN của hàm số 2 3 2y x x= − + − ?
3 1
2 4R
max y y
= =
; không có GTNN.
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt ñộng của GV và HS Nội dung
12' Hoạt ñộng 1: Tìm hiểu cách tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một ñoạn
• Từ KTBC, GV ñặt vấn ñề ñối
với hàm số liên tục trên một
ñoạn.
• GV giới thiệu ñịnh lí.
• GV cho HS xét một số VD.
Từ ñó dẫn dắt ñến qui tắc tìm
GTLN, GTNN.
VD: Tìm GTLN, GTNN của
hàm số 2y x= trên ñoạn ñược
chỉ ra:
a) [1; 3] b) [–1;
2]
-1 1 2 3
-8
-6
-4
-2
2
4
6
8
x
y
a) [ ]1 3 1 1y y;min ( )= =
[ ]1 3 3 9max y y; ( )= =
b) [ ]1 2 0 0y y;min ( )− = =
[ ]1 2 2 4max y y; ( )− = =
II. CÁCH TÍNH GTLN,
GTNN CỦA HÀM SỐ TRÊN
MỘT ðOẠN
1. ðịnh lí
Mọi hàm số liên tục trên một
ñoạn ñều có GTLN và GTNN
trên ñoạn ñó.
2. Qui tắc tìm GTLN, GTNN
của hàm số liên tục trên ñoạn
[a; b]
• Tìm các ñiểm x1, x2, , xn
trên khoảng (a; b), tại ñó f′(x)
bằng 0 hoặc không xác ñịnh.
• Tính f(a), f(x1), , f(xn), f(b).
• Tìm số lớn nhất M và số nhỏ
nhất m trong các số trên.
[a b][a b]
M max f x m f x
;;
( ), min ( )= =
25' Hoạt ñộng 2: Vận dụng cách tìm GTLN, GTNN của hàm số ñể giải toán
• Cho các nhóm thực hiện.
• Các nhóm thảo luận và trình
bày.
VD1: Tìm GTLN, GTNN của
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
14
• Chú ý các trường hợp khác
nhau.
23 2 1y x x' = − −
1
0 3
1
xy
x
'
= −= ⇔
=
1 59
3 27
y
− =
; 1 1y( ) =
a) y(–1) = 1; y(2) = 4
⇒ [ ]1 2 1 1 1y y y;min ( ) ( )− = − = =
[ ]1 2 2 4max y y; ( )− = =
b) y(–1) = 1; y(0) = 2
⇒ [ ]1 0 1 1y y;min ( )− = − =
[ ]1 0
1 59
3 27
max y y
;−
= − =
c) y(0) = 2; y(2) = 4
⇒ [ ]0 2 1 1y y;min ( )= =
[ ]
( )
0 2
2 4max y y
;
= =
d) y(2) = 4; y(3) = 17
⇒ [ ]2 3 2 4y y;min ( )= =
[ ]
( )
2 3
3 17max y y
;
= =
hàm số 3 2 2y x x x= − − + trên
ñoạn:
a) [–1; 2] b) [–1;
0]
c) [0; 2] d) [2; 3]
3' Hoạt ñộng 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách tìm GTLN, GTNN của
hàm số liên tục trên một ñoạn.
– So sánh với cách tìm GTLN,
GTNN của hàm số liên tục trên
một khoảng.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Trường THPT Yên Phong số 2 Giáo án Giải tích 12
15
Ngày soạn:
Ngày dạy:.. Chương I: ỨNG DỤNG ðẠO HÀM ðỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ðỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết dạy:08 Bài 3: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
− Các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số.
− Các qui tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Kĩ năng:
− Tìm ñược GTLN, GTNN của hàm số trên một ñoạn, một khoảng.
− Phân biệt việc tìm GTLN, GTNN với tìm cực trị của hàm số.
Thái ñộ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn ñề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức ñã học về cực trị và GTLN, GTNN của hàm số.
III. HOẠT ðỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ñịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt ñộng của GV và HS Nội dung
15' Hoạt ñộng 1: Luyện tập tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một ñoạn
H1. Nêu các bước thực hiện ?
ð1.
a) [ ]
[ ]
4 44 4
0 50 5
41 40
8 40
y y
y y
[ ; ];
[ ; ];
min ; max
min ; max
−−
= − =
= =
b) [ ]
[ ]
0 30 3
2 52 5
1 56
4
6 552
y y
y y
[ ; ];
[ ; ];
min ; max
min ; max
= − =
= =
c) [ ]
[ ]
2 42 4
1111
20
3
1 3
y y
y y
[ ; ];
[ ; ];
min ; max
min ; max
−−
= =
= =
d)
File đính kèm:
- Giai tich 12 - chinh khoa.pdf