· Bước 1: Tìm tập xác định .
· Bước 2: Tình đạo hàm y .
· Bước 3: Chứng minh pt y=0 có hai nghiệm phân biệt , ta đi chứng minh y=0 có >0 hoặc >0 .
Chú ý : Cách xét dấu tam thức f(x)= . Tính , tìm nghiệm .
· Nếu >0 thì lập bảng xét dấu .
· Nếu =0 thì tam thức cùng dấu với a với mọi x.
· Nếu <0 thì tam thức cùng dấu với a .
9 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12a môn Đại số - Các bài toán về cực trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ
DẠNG 1: CHỨNG MINH HÀM SỐ LUÔN CÓ CỰC TRỊ .
Cách giải :
Bước 1: Tìm tập xác định .
Bước 2: Tình đạo hàm y’ .
Bước 3: Chứng minh pt y’=0 có hai nghiệm phân biệt , ta đi chứng minh y’=0 có >0 hoặc >0 .
Chú ý : Cách xét dấu tam thức f(x)= . Tính , tìm nghiệm .
Nếu >0 thì lập bảng xét dấu .
Nếu =0 thì tam thức cùng dấu với a với mọi x.
Nếu <0 thì tam thức cùng dấu với a .
Bài 1: Chohàm số y= , với m là tham số .
Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi m .
Bài 2: Chohàm số y= , với m là tham số .
Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi m .
Bài 3: Cho hàm số y= , với m là tham số .
Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi a .
Bài 4: Chứng minh hàm số y= , với m là tham số .Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi m .
Chú ý : Nếu bài toán yêu cầu tìm điểm cực đại và cực tiểu thì lấy đạo hàm tử và mầu rồi thể x vào tính y
Bài 5: Cho hàm số y= , với m là tham số .
Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi a .
DẠNG 2: TÌM THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU .
Cách giải :
Bước 1: Tìm tập xác định .
Bước 2: Tình đạo hàm y’ . Cho y’=0 .
Bước 3: Để hàm số có cực đại và cực tiểu pt y’=0 có hai nghiệm phân biệt
>0 hoặc >0 .
Chú ý:
Nếu là bất phương trình bật nhất , ta giải trực tiếp .Rồi kết luận .
Nếu là tam thức bậc hai f(x)=
Trường hợp 1: Nếu <0 thì y’ cùng dấu với a .
Trường hợp 2: Nếu =0 thì tam thức cùng dấu với a với mọi x.
Trường hợp 3: Nếu >0 thì lập bảng xét dấu .
Bài 1: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu . ĐS : m<4/3 .
Bài 2: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu .ĐS : m<1 .
Bài 3: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu . Chia làm 2 trường hợp : a=0 và a0 .
Bài 4: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu . ĐS : m>-3 .
Bài 5: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu .ĐS : .
Bài 6: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu . ĐS : m>0 .
DẠNG 3: XÁC ĐINH THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ ĐẠT CỰC TRỊ TẠI x0 .
Cách giải :
Bước 1: Tìm tập xác định
Bước 2: Tính đạo hàm y’ .
Bước 3: Để hàm số đạt cực trị tại x0 y’(x0)=0 .
Bước 4: Thế m vừa tìm được vào hàm số thử lại , so sánh với giả thiết rối kết luận .
Bài 1: Tìm m để hàm số y= đạt cực đại tại x=1 . ĐS: m=2 .
Bài 2:Tìm m để hàm số y= đạt cực đại (hoặc cực tiểu )tại x=-2 . ĐS: Với m=3 thì hàm số đạt cực tiểu tại x=-2 . Chú ý : Có 2 giá trị m nên ta thử lại 2 lần .
Bài 3: Tìm m để hàm số y= .
a/ Đạt cực tiểu tại x= 2 .ĐS : Với m=2 thì hàm số đạt cực tiểu tại x=2 .
b/ Đạt cực đại tại x=3 . ĐS : Không có m để hàm số đạt cực đại tại x=3 .
Bài 4:Tìm m để hàm số y= đạt cực đại tại x=2 . ĐS : m=-3 hàm số đạt CĐ tại x=2 .
Chú ý : Nếu bài toán có hai tham số và thêm giả thiết giá trị cực trị y=y0 thì ta áp dụng thêm y0=f(x0) .
Bài 5:Tìm a , b để hàm số y= qua một cực đại (hoặc cực tiểu) bằng 7 khi x=3 .
Hướng dẫn :
Thuận : Để hàm số qua một cực đại (hoặc CT) bằng 7 khi x=3
Đảo (thử lại) : với a=4 ,b=2 .Thế vào hàm số , tính đạo hàm ,tìm nghiệm , lập bảng xét dấu rồi kết luận .
DẠNG 4: CHỨNG MINH HÀM SỐ KHÔNG CÓ CỰC TRỊ HOẶC HÀM SỐ LUÔN ĐỒNG BIẾN HOẶC NGHỊCH BIẾN .
Cách giải : Để chứng minh hàm số luôn đồng biến , ta đi chứng minh y’>0 . Để chứng minh y’>0 , ta chứng minh y’ có <0 và hệ số a<0 .
Bài 1: Cho hàm số y= . Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên tập xác định với mọi m .
Bài 2: Chứng minh hàm số : y= luôn đồng biến trên tập xác định với mọi m .
CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠO HÀM .
Bài 1: Cho hàm số y=x.ex .
a/ Tính y() .
b/ Tính y’ và giải phương trình y’=0 .
c/ Tính y’(0) .
Bài 2: Cho hàm số y=lnx-x .
a/ Tìm tập xác định .
b/ Tính y(e), tính y’ , giải phương trình y’=0 .
Bài 3: Cho hàm số y=x+2cosx , x .
a/ Tính y() .
b/ Tính đạo hàm y’ , giải phương trình y’=0 .
Bài 4: Cho hàm số y=(1+cosx).sinx , x .
a/ Tính đạo hàm y’ . Giải pt y’=0 .
b/ Tính y() và y(-),y() ,y() .
Bài 5: Cho hàm số y= x2.ex . Giải phương trình y’=0 .
Bài 6: Cho hàm số y= .Giải phương trình y’=0 .
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT
Bài:1Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y= .
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y= .
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y= .
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= trên nửa đoạn [3;5) .
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=x+ trên nửa đoạn (;2] .
Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= . Trên đoạn [0;3] .
Bài 7: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x2.ex trên đoạn [-1;1] .
Bài 8: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y= trên đoạn [e;e3] .
Bài 9: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y= trên đoạn [-2;2] .
Bài 10: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=cosx-cos2x +1 trên đoạn [0;] .
TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ .
Bài 1: Tìm cực trị của các hàm số : 1/ y=x2.ex , 2/ y=
TÌM CỰC TRỊ BẰNG ĐẠO HÀM CẤP HAI .
Nếu f’’(x0)<0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .
Nếu f’’(x0)>0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 .
Bài 1: Aùp dụng dấu hiệu hai tìm cực trị của hàm số : 1/ y=x2.ex , 2/ y=
Bài 2: Tìm m để hàm số y= đạt cực đại tại x= .
Bài 3: Tìm m để hàm số y= đạt cực đại tại x=2 .
TÍCH PHÂN
Bài 1: Tính các tích phân sau :
1/ I= 2/ I= ĐS:
3/ I= 4/ I= .
5/ I= ĐS : 15/8 . 6/ I= ĐS : 13/20 .
7/ I= 8/ I= ĐS: 9/ I= .ĐS :.
10/ I= 11/ I= 12/ I=
Bài 2: Tính các tích phân sau :
1/ I= . 2/ I= 3/ I=
4/ I= 5/ I= . 6/ I=
DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường :y= , y=x .ĐS : S=8 (đvdt).
Bài 2: Tính diện tích của hình elip: . ĐS : S=.3.2=6 .
Bài 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y= và trục hoành .
Chú ý : Chuẩn bị bài tập trước ở nhà :
Soạn các câu hỏi sau để trả bài .
HÌNH HỌC
DẠNG 1: VIẾT PT MP QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ VTPT .
Câu 1: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M() và có vecto pháp tuyến .
Câu 2: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M() và vuông góc đường thẳng AB .
Câu 3: Các bước viết pt mp (P) vuông góc với MN tại M .
Câu 4: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M() và vuông góc đường thẳng d:
Câu 5: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M()và đường thẳng d:
Câu 6: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M()và đt d:
Câu 7:Các bước viết phương trình mp(P) đia qua M() và song song mp(Q) có phương trình : (Q): Ax+By+Cz+D=0 .
DẠNG 2: VIẾT PT MP QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ CẶP VECTO CHỈ PHƯƠNG .
Câu 8: Các bước viết pt mp(P) qua ba điểm A,B,C . (hay mp(ABC) ) .
Câu 9: Các bước viết pt mp(P) qua điểm M() và chứa đt d: .
Câu 10: Các bước viết pt mp(P) qua điểm M() và chứa đt d:
Câu 11: Các bước viết pt mp(P) qua điểm M() và chứa đt d:
Câu 12: Các bước viết pt mp(P) chứa 2 đt cắt nhau d: và d’:
Câu 13: Các bước viết pt mp(P) chứa 2 đt cắt nhau d:
và d’:
Câu 14: Các bước viết pt mp(P) chứa d: và song song d’:
Câu 15: Các bước viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d:
và song song d’:
Câu 16: Các bước viết pt mp(P) đi qua điểm M() và song song 2 đt d: và d’: .
Câu 17: Các bước viết pt mp(P) chứa 2 đt song song d: và d’: .
Câu 18: Các bước viết pt mp(P) chứa đt d: và vuông góc mặt phẳng (Q) có pt :
Ax+By+Cz+D=0 .
Câu 19: Các bước viết pt mp(P) đi qua M() và vuông góc 2 mp (Q) : Ax+By+Cz+D=0 . và (R):
DẠNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Câu 20 : Các bước viết pt đt d qua 2 điểm A() và B()
Câu 21: Các bước viết pt đt d qua điểm M() và vuông góc
mp (P): Ax+By+Cz+D=0
Câu 22: Các bước viết pt đt d qua điểm M() và song song đt d’: .
Câu 23: Các bước viết pt đt d qua điểm M() và vuông góc mp(ABC) .
Câu 24: Các bước viết pt đường vuông góc chung của hai đt chéo nhau d: và d’: .
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM VÀ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Câu 25: Các bước xác định hình chiếu của điểm M() lên mp(P): Ax+By+Cz+D=0 .
Câu 26: Các bước xác định hình chiếu của điểm M() lên đt d:
Câu 27: Các bước xác định hình chiếu của đt d: lên
mp(P) : Ax+By+Cz+D=0
DẠNG 5: XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐỐI XỨNG .
Câu 28: Các bước xác định điểm M’ đối xứng với M qua đt d: .
Câu 29: Các bước xác định điểm M’ đối xứng với M qua mp (P) : Ax+By+Cz+D=0 .
DẠNG 6: LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Câu 30 : Các bước lập pt mc tâm I(a;b;c) và có bán kính R
Câu 31: Các bước lập pt mc tâm I(a;b;c) và qua điểm M() .
Câu 32: Các bước lập pt mc qua 4 điểm A,B,C,D .
Câu 33: Các bước lập pt mc ngoại tiếp hình chóp S.ABC .
Câu 34: Các bước lập phương trình mặt cầu qua 3 điểm A,B,C và có tâm thuộc mặt phẳng
(P) : Ax+By+Cz+D=0 .
Câu 35: Các bước lập pt mc có tâm I(a;b;c) và tiếp xúc mp(P): Ax+By+Cz+D=0 .
Câu 36: Các bước lập phương trình mặt cầu qua 3 điểm A,B,C và có tâm thuộc mặt phẳng (Oxy)
Câu 37: Các bước lập pt mc có đừơng kính AB .
DẠNG 7 : THIẾT DIỆN MẶT CẦU
Câu 38: Các bước lập pt mp (P) tiếp xúc mc tại M() . (chú ý : (P) là mp tiếp diện của mc)
Câu 39: Các bước lập pt mp tiếp diện với mc , biết tiếp diện song song mp(Q): Ax+By+Cz+D=0 .
Câu 40: Các bước lập pt mp tiếp diện với mc , biết tiếp diện song song 2 đt d: và d’: . Chú ý : d hoặc d’ cho ở dạng pt tổng quát .
DẠNG 7: CÁC CÔNG THỨC TÍNH GÓC .
Câu 41: Công thức tính góc giữa hai đường thẳng d: và d’: .
Câu 42 : Công thức tính góc giữa hai mp (P) : Ax+By+Cz+D=0 . và (Q):
Câu 43: Công thức tính góc giữa đt d: và mp (P) : Ax+By+Cz+D=0 .
DẠNG 8: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH .
Câu 44: Công thức tính diện tích tam giác ABC .
Câu 45: Công thức tính thể tích hình tứ diện ABCD hay hình hóp S.ABC .
Câu 46: Công thức tính thể tích hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ .
DẠNG 9 : CÔNG THỨC TÍNH KHOẢNG CÁCH .
Câu 47: Công thức tính khoảng cách từ điểm M() đến mp (P) : Ax+By+Cz+D=0 .
Câu 48: Công thức tính khoảng cách từ điểm M() đến đt d:
Câu 50: Công thức tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Câu 51: Cách tính khoảng cách giữa hai đt song song
Câu 52: Cách tính khoảng cách giữa hai mp song song
DẠNG 10 : CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH
Câu 53 : Các bước chứng minh 4 điểm A,B,C,D là 4 đỉnh 1 tứ diện
Câu 54 : Các bước chứng minh 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng
Câu 55 : Các bước chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng
Câu 56: Cách chứng 2 đt vuông góc với nhau
Câu 57: Cách chứng minh 2 đt chéo nhau (hay 2 đt không đồng phẳng )
Câu 58: Cách chứng minh 2 đt đồng phẳng (hai 2 đt thuộc 1 mp )
Câu 59: Chứng đt : vuông góc , song song , chứa trong mp .
Dạng 11: Cách xét vị trị tương đối của mp và mặt cầu .
Dạng 12: Các bước tìm tâm và bán kính của đường tròn trong không gian .
Dạng 13: Các dạng phương trình tiếp tuyến của đường tròn ,elip,hypebol,parabol
Dạng 14: Các công thức của đường tròn ,elip,hypebol,parabol .
Dạng 15: Các công thức của đường thẳng .
Giải tích
Dạng 16 Giải tích tổ hợp .
Câu 60: Các công thức hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp .
Câu 61 : Công thức nhị thức Newton , công thức tìm số hạng tổng quát , công thức tổng tất cả các số hạng của khai triển ?
Dạng 17: Tiếp tuyến .
Câu 62: Các bước viết pt tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị .
Câu 63:Các bước viết pt tiếp tuyến vuông góc đt cho trước .
Câu 64 : Các bước viết phương trình tiếp tuyến song song với đt cho trước .
Câu 65:Các bước viết phương trình tiếp tuyến đi qua điểm cho trước .
Dạng 18: Cực trị .
Câu 66 :Cách chứng minh hàm số có cực trị (hay chứng minh hàm số có cực đại và cực tiểu)
Câu 67:Cách tìm m để hàm số đạt cực trị tại x=x0 .
Câu 68:Cách tìm m để hàm số đạt cực trị bằng y0 tại x=x0 .
Câu 69:Cách tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu .
Dạng 19: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất .
Câu 70:Các bước tìm GTLN và GTNN .
Dạng 20: Biện luận số nghiệm pt .
Câu 71:Các bước dựa vào đồ thị hàm số biện luận số nghiệm pt .
Dạng 21: Biện luận số giao điểm
Câu 72: Các bước biện luận số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng .
Dạng 22: Diện tích hình phẳng .
Câu 73: :Cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x) , y=0 và 2 đường thẳng x=a,x=b .
Câu 74: Cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x) , y =g(x) .
Dạng 23: Tính thể tích vật thể tròn xoay .
BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Bài 1: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng , lần lượt có phương trình :
: , ’: .
a/ Chứng minh 2 đường thẳng và ’ chéo nhau .
b/ Lập phương trình đường vuông góc chung của và ’ .
c/ Tính khoảng cách giữa và ’ .
d/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ’ và song song với .
Bài 2: Trong không gian Oxyz cho 2 đt d và d’ lần lượt có phương trình :
d: , d’:
a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ cắt nhau .
b/ Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa cả hai đt d và d’ .
Hướng dẫn : Để chứng minh d và d’ cắt nhau , ta thực hiện theo 2 cách sau :
Cách 1: Giải hệ phương trình tìm tọa độ giao điểm .
Cách 2: Tìm vtcp và điểm A thuộc d . Tìm vtcp và điểm B thuộc d’ .
d và d’ cắt nhau và không cùng phương .
File đính kèm:
- CUC TRI.doc